K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương

Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hc tốt 

trả lời

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương 
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hok tốt

8 tháng 1 2022

Thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- Đưa lại gần quả cầu A thì thấy nó đẩy nhau là do quả cầu A nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) quả cầu A nhiễm điện dương.

- Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu B thì thấy nó hút nhau là do quả cầu B nhiễm điện khác loại \(\Rightarrow\) quả cầu B nhiễm điện âm (hoặc trung hòa về điện).

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

9 tháng 3 2020

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Cọ xát một thanh thủy tinh vào mảnh lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Quả cầu bị nhiễm điện gì? Vì sao?

trả lời : Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

Bài  1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?Bài  2: Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?Bài 3: Tại sao trên các cánh quạt (quạt...
Đọc tiếp

Bài  1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Bài  2: Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?

Bài 3: Tại sao trên các cánh quạt (quạt điện ở nhà) thường bị bám bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác như bàn ghế, tủ chẳng hạn?

Bài  4: Dùng một đũa thuỷ tinh cọ xát vào một miếng lụa,

Sau đó đưa một đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ được

treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về đũa thuỷ tinh,

dây treo quả cầu bị lệch như hình bên.

Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích            

ý kiến của mình.

Bài  5:  Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Bài 6: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Bài 7: Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu, được treo bằng sợi dây tơ.

a) Ban đầu hai quả cầu bị lệch về phía nhau, rồi chạm nhau. Hãy giải thích.

b) sau đó chúng lại lệch về phía ngược lại. Hãy giải thích.

Bài 8: Một quả cầu nhiễm điện dương chạm vào quả cầu chưa mang điện, electroon dịch chuyển như thế nào?. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu sẽ nhiễm điện ra sao?

Bài 9: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa, miếng lụa tích điện âm. Sau đó lấy thanh thủy tinh hút vật B, hút vật C và đẩy vật D .

a. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

b. Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

c. Giữa các vật B và C; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Bài 10: Lấy một vật đã nhiễm điện dương đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh. Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?

  a. Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện.

  b. Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện

  Bài 11: Một học sinh nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy đèn không sáng. Theo em những nguyên nhân nào có thể dẫn đến những hiện tượng trên.

Giusp mình nhanh với

1
20 tháng 2 2020

Giusp mình với ae ơii

Nhanh hộ

6 tháng 3 2020

TL:

Thanh thép không bị nhiễm điện được đưa lại gần sẽ bị hút lại do thanh nhựa đã bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhẹ

Học tốt

mn lm đc câu nào thì lm nha mk ngu líCâu 21. Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thảxuống mặt đường?Câu 22. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầukim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, saukhi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tạisao?Câu 23. Trong một mm33 vật...
Đọc tiếp

mn lm đc câu nào thì lm nha mk ngu lí

Câu 21. Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả
xuống mặt đường?
Câu 22. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu
kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau
khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại
sao?
Câu 23. Trong một mm33 vật dẫn điện có 30 tỉ êlectron tự do. Hãy tìm số
êlcctron tự do trong:
a) 0,1 m33 vật dẫn điện.
b) Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,2mm và chiều
dài
Câu 24. Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ.
Câu 25. Dòng điện là gì? Trong kim loại bản chất dòng diện là gì?
Chiều dòng điện được quy ước là chiều như thế nào?
Câu 26. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ
phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó.
Câu 27. Điền vào chỗ trống:
Chiều dòng điện là chiều………….     qua dây dẫn và các thiết bị điện
tới……………..của nguồn điện.
Câu 28. Khi chạm một đầu bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện,
đèn của bút thử điện chỉ sáng khi tay ta chạm vào núm kim loại ở đầu kia của
bút, vì sao?
Câu 29. Tính chất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện đi qua là có lợi hay
có hại? Em hãy nêu các thí dụ để chứng minh lập luận của em.
Câu 30. Các êlectron đi qua một dây dẫn dài 12 cm trong 10 phút. Hãy tính
vận tốc của êlectron ra mm/s.

Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng……………….của dòng điện.
Câu 32. Ở các máy chiếu (projector) thường phải gắn thêm quạt, vì sao?
Câu 33. Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Em hãv quan sát trong
thực tế, cầu chì thường được mắc ở đâu? Trên các thiết bị, làm thế nào nhận
ra vị trí của cầu chì?

3
13 tháng 2 2020

Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện.

13 tháng 2 2020

Câu 21: Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .

Câu 22: Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Câu 24: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, ........

              - Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua. VD: Nhựa, cao su, thủy tinh, sứ, ............

Câu 25: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng  các electron tự do dịch chuyển có hướng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.