K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

trục quay L P T F

khoảng cách từ vật đến trục quay là R
\(sin\alpha=\dfrac{R}{l}\)

\(\Rightarrow R=l.sin\alpha\)

theo hình ta có

\(tan\alpha=\dfrac{F_{ht}}{P}\)

\(\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{m.\dfrac{v^2}{R}}{m.g}\) kết hợp với R=sin\(\alpha\).l

\(\Rightarrow v\approx1,2\)m/s2

19 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30o

→ Fht = 0,5.9,8.tan30o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30o = 0,5.sin30o = 0,25 m

→ v = 1,19 m/s.

26 tháng 1 2018

Chọn A.

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30o → Fht = 0,5.9,8.tan30o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30o = 0,5.sin30o = 0,25 m.

Mặt khác: → v = 1,19 m/s.

30 tháng 1 2017

Chọn A.

22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan 30 o

→ Fht = 0,5.9,8. tan 30 o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = l sin 30 o ° = 0,5. sin 30 o ° = 0,25 m.

Mặt khác:

22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

11 tháng 3 2017

Đáp án A

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính

24 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ hình vẽ ta có

F h t  = mgtanα

Mà  F h t  = m v 2 /r = m v 2 /1.sin α

Suy ra m v 2 /1.sin α  = mgtan α

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

29 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

ω = 2 π f = 6,28.30/60 = 3,14(rad/s)

tan α = F h t /P = m ω 2 r/mg =  ω .l.sin α /g

cos α  = g/ ω 2 l = 9,8/( 3 , 14 2 .1,00) = 0,9940

α ≈ 6 ° 40 '

15 tháng 2 2016

Vận tốc của vật ở vị trí góc bất kỳ là \(v = \sqrt{2gl(\cos \alpha - \cos \alpha_0)}\)

Lực căng dây tại một vị trí bất kỳ là: \(\tau = mg(3\cos \alpha - 2 \cos \alpha_0)\).

Bạn thay số vào là thu được kết quả.