Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hihi cho mình hình vẽ được không bạn liên hệ nick facebook của mình nhé http://www.facebook.com/profile.php?id=100014967971745
a)
Ta có \(\dfrac{D_2}{D_1}=\dfrac{1200}{300}=4\) và 2 quả cầu có cùng thể tích nên khối lượng của quả 2 gấp 4 lần quả 1 hay m2 = 4m1. Gọi Vc là thể tích phần chìm của quả 1. Khi hệ thống cân bằng ta có:
\(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.V+10D_2.V=10D_n.V_c+10D_n.V\\ \Leftrightarrow D_1.V+D_2.V=D_n.V_c+D_n.V\\ \Leftrightarrow V\left(D_1+D_2\right)=D_n\left(V+V_c\right)\\ \Leftrightarrow V_c=\dfrac{V\left(D_1+D_2\right)}{D_n}-V\)
Thay số vào tính được Vc = 0,0001 (m3) = 100 (cm3)
b) Phần này vẽ hình thì dễ nhìn hơn.
Gọi T là lực căng sợi dây. Khi 2 vật cân bằng, ta có:
Tác dụng vào quả 1 có trọng lực(P1), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA1) quan hệ với nhau:
\(P_1+T=F_{A1}\Leftrightarrow T=F_{A1}-P_1\left(1\right)\)(Do quả cầu 1 ở trên nên sẽ bị lực căng dây kéo xuống)
Tác dụng vào quả 2 có trọng lực(P2), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA2) quan hệ với nhau:
\(P_2=F_{A2}+T\Leftrightarrow T=P_2-F_{A2}\left(2\right)\) (do quả cầu 2 ở dưới nên nó bị lực căng dây kéo lên)
Từ cộng 2 vế (1) và (2):
\(2T=\left(F_{A1}-P_1\right)+\left(P_2-F_{A2}\right)\\ \Leftrightarrow2T=10D_n.V_c-10D_1.V+10D_2.V-10D_n.V\\ \Leftrightarrow2T=10V\left(D_2-D_1\right)+10D_n\left(V_c-V\right)\)
Thay số vào tính được T = 0,4N
Gọi V là thể tích quả cầu, d1,d là trọng lượng riêng của quả cầu và nước
Thể tích phần chìm trong nước là: \(\dfrac{V}{2}\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F=\dfrac{dV}{2}\)
Trọng lượng của quả cầu là: \(P=d_1.V_1=d_1\left(V-V_2\right)\)
Khi cân bằng: \(F=P\Rightarrow\dfrac{dV}{2}=d_1\left(V-V_2\right)\Rightarrow V=\dfrac{2d_1.V_2}{2d_1-d}\)
Thể tích phần kim loại của quả cầu là:
\(V_1=V-V_2=\dfrac{2d_1V_2}{2d_1-d}-V_2=\dfrac{d.V_2}{2d_1-d}\)
mà trọng lượng \(P=d_1.V_1=\dfrac{d_1.d.V_2}{2d_1-d}\)
Thay số ta có: \(P=\dfrac{75000.10000.10^{-3}}{2.75000-10000}=5,36N\)
vậy P = 5,36N
Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3
Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3
Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3
Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:
Khi ở trong nước:
FA1 = V.dn = V.10Dn = 10000V
P = FA1 + P'n = 10000V + 0,24 (1)
Khi ở trong dầu
FA2 = V.dd = V.10Dd = 7000V
P = FA2 + P'd = 7000V + 0,33 (2)
(1)&(2) => 10000V + 0,24 = 7000V + 0,33
3000V = 0,09
=> V= 3.10-5 (m3)
Thế V vào (1)
Ta có trọng lượng thực của quả cầu là:
Pthực = 10000.3.10-5 + 0,24 = 0,54 (N)
Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:
Pđặc = V.dnh = V.10Dnh=3.10-5.10.2700=0,81(N)
Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:
Pr = Pđặc - Pthực = 0,81 - 0,54 =0,27(N)
Thể tích phần rỗng là:
Vr = \(\frac{P_{r\text{ỗng}}}{d_{nh\text{ô}m}}=\frac{P_{r\text{ỗng}}}{10D_{nh\text{ô}m}}=\frac{0,27}{2700.10}=1.10^{-5}m^3=10cm^3\)
20cm = 0,2m ; 5cm = 0,05m.
Gọi:
P |
Trọng lượng khối gỗ
|
FA | Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ |
FA1 | Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ sau khi nối quả cầu |
P2 | Trọng lượng quả cầu sắt |
FA2 | Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu sắt |
m | Khối lượng quả cầu |
a) Khi khối gỗ cân bằng trong nước:
Trọng lượng riêng của gỗ là 750kg/m3.
b) Nối thêm quả cầu sắt vào khối gỗ, khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước. Khi hệ thống cân bằng ta có:
\(P+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.a^3+10m=10D_0.a^3+10D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\\ \Rightarrow m+D_1.a^3=D_0.a^3+D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\)
Thay các giá trị vào:
\(m+750\left(0,2\right)^3=10000\left(0,2\right)^3+1000\cdot\dfrac{m}{7800}\\ \Rightarrow m+6=8+\dfrac{1000m}{7800}\\ \Rightarrow m-\dfrac{m}{7,8}=2\\ \Rightarrow7,8m-m=15,6\\ \Rightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)
mình chỉ có thể làm được câu a thôi
a=20cm=0,2m
hn=5cm=0,05m
D0=1000kg/m3 => d0=10000N/m3
a)Thể tích của khối gỗ hình lập phương:
V=a3=0,23=0,008 (m3)
Chiều cao của phần khối gỗ chìm trong nước: hc=h-hn=0,2-0,05=0,15 (m)
Do vật nổi nên: P=FA
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật:
P=FA=d0.Vc=10000.hc.a.a=10000.0,15.0,2.0,2=60 (N)
Khối lượng của khối gỗ:P=10m => m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{60}{10}=6\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của khối gỗ: D1=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{6}{0.008}=750\) (kg/m3)
a, Giả sử quả cầu 1 chìm, quả cầu 2 chìm 1/2 thể tích
Đổi 150 cm3=1,5.10-4 m3
Khi thả 2 quả cầu vào nước thì
P1+P2=FA1+FA2
\(\Leftrightarrow10m_1+10m_2=10DV+10DV_{C1}\)
\(\Leftrightarrow4m_2+m_2=1000.1,5.10^{-4}+\frac{1000.1.1,5.10^{-4}}{2}\)
\(\Leftrightarrow5m_2=0,15+0,075=0,225\)
\(\Rightarrow m_2=\frac{0,225}{5}=0,045\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=4m_2=4.0,045=0,18\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của các quả câu là:
\(D_1=\frac{m_1}{V}=\frac{0,18}{1,5.10^{-4}}=1200\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
\(D_2=\frac{0,045}{1,5.10^{-4}}=300\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
b, Các lực tác dụng lên quả cầu thứ 1:
+)Trọng lượng của qua cầu: P1
+) Lực đẩy Ác-si-mét:FA1
+)Lực căng của sợi dậy: T
Ta có: \(P_1=F_{A1}+T\Leftrightarrow10m_1=d_nV+T=10000.1,5.10^{-4}+T\)
\(\Rightarrow T=10.0,18-1,5=1,8-1,5=0,3\left(N\right)\)
a, \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,035=10^4.\dfrac{V}{2}\Leftrightarrow V=7.10^{-6}\)
Thể tích phần đặc của quả câu là: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,35}{5.10^3}=7.10^{-5}\)
=> thể tích Vo là \(V_o=7.10^{-3}-7.10^{-5}=6,93.10^{-3}\)
b, Để quả cầu bắt đầu chìm hoàn toàn trong nước, cần bơm một lượng nước có trọng lượng bằng lực đẩu acsimet tác dụng khi vật chim xuống
:)) cho hỏi có phải 350g ko v
=> \(P=10000.\dfrac{7.10^{-3}}{2}=35\left(N\right)\)
Vì vật nổi trên mặt nước nên :
\(\Leftrightarrow F_A=P_V\)
\(\Leftrightarrow d_1.V_1=d_n.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow V_{chìm}=\dfrac{8200.0,0001}{10000}=82\left(m^3\right)\)
Vậy....
Nguyễn Tử Đằng giúp mình với