K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:

Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N

Thể tích của vật khi nhúng trong nước:

V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3

12 tháng 1 2017

c, Trọng lượng riêng của quả cầu:

d= P/V = 40/ 0,0005= 80000( N/m3)

d, Lực đẩy ác-si-mét khi nhứng vào xăng:

Fa= dxăng*Vcầu= 7000*0,0005=3,5N

9 tháng 1 2022

\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)

\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)

\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)

b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên

 

9 tháng 1 2022

a, Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)

Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)

 

23 tháng 12 2021

Qủa cầu chìm trong nước \(\Rightarrow F_A=P=10m=10\cdot0,4=4N\)

Thể tích quả cầu chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)

Thể tích quả cầu:

\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V_{vật}\Rightarrow V_{vật}=3V_{chìm}=3\cdot4\cdot10^{-4}=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{1,2\cdot10^{-3}}=3333,33\)N/m3

26 tháng 12 2021

\(780kg/m^3=7800N/m^3\)

\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.5}{7800}=\dfrac{1}{156}\left(m^3\right)\)

\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{156}\approx64\left(Pa\right)\)

26 tháng 12 2021

E nên để phân số luôn nhé chứ làm tròn như thế dễ bị lệch số

30 tháng 11 2021

30 tháng 11 2021

\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.2}{78000}=\dfrac{1}{3900}\left(m^3\right)\)

\(F_A=d_{nc}.V=10000.\dfrac{1}{3900}\approx2,56\left(N\right)\)

11 tháng 12 2016

2 dm3 =2.10-3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là

FA =V.dnước =20 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là

FA =V.drượu=15.8(N)

 

11 tháng 12 2016

Cam on nhe! Tui cx la fan cua Shawn Mendes day

 

 

20 tháng 12 2016

Thể tích của quả cầu sắt là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{2}{78700:10}=\frac{2}{7870}=\frac{1}{3935}\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:

FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{3935}=2,55\) (N).

20 tháng 12 2016

Thể tích quả cầu sắt là:

V=\(\frac{P}{d}\)=\(\frac{20}{78700}\)=2,54x10-4(m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là:

FA=d.V=10000x2,54x10-4=2,54(N)

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...