Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để giữ quả bóng thăng bằng thì lực giữ tối thiểu phải bằng trọng lượng của quả bóng. Như vậy, lực giữ đầu dây là 5N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: Lực giữ đầu dây bằng trọng lượng của vật.
F = P = 10 x m = 0,5 x 10 = 5 (N).
-> Lực giữ đầu dây là 5 N.
---> Chọn C.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta đổi:0,5kg=5N
Mà muốn vật giữ cân bằng thì phải cần 1 lực bằng khối lượng của vật nên cũng là 5N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để giữ quả bóng thăng bằng thì lực giữ tối thiểu phải bằng trọng lượng của quả bóng. Như vậy, lực giữ đầu dây là 5N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2: Gọi S1 là diện tích tác dụng lên vật A
S2 là diện tích tác dụng lên vật B
Theo bài ra ta có: p1=\(\frac{F}{S_1}=\frac{F}{2S_2}=\frac{1}{2}.\frac{F}{S_2}\)(1)
p2=\(\frac{F}{S_2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(p_1=\frac{1}{2}p_2=>2p_1=p_2\)
Vậy áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp 2 lần áp suất tác dụng lên vật A.
câu 1: chấm tròn 2
câu 2: chấm tròn 3
câu 3: chấm tròn 1
câu 4:chấm tròn 4
câu 5:chấm tròn 3
câu 6: chấm tròn 4
câu 7: chấm tròn 2
câu 8: chấm tròn 4
câu 9 : chấm tròn 2
câu 10: chấm tròn 3
5N
5N