Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là RxOy
Ta có :
\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37
Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là $R_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$
Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
16yRx=3716yRx=37
Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
%X+%O=100%
%X+3/7%X=100%
-->%X(1+3/7)=100%
-->%X=100%:(1+3/7)
-->%X=70%
-->%O=30%
Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x
Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3
%A/%O=70/30=7/3
-->Ma.x/Mo.y=7/3
-->Ma.x/16.y=7/3
-->Ma=7/3.16y/x
-->Ma=56/3.2y/x
Lập bảng
2y/x=1-->Ma=56/3
2y/x=2-->Ma=112/3
2y/x=8/3-->Ma=448/9
2y/x=3-->Ma=56
Vậy chọn Ma =56
--> 2y/x=3
-->2y=3x
-->CTHH:Fe2O3
bn viết đầu bài k rõ ràng nên k giúp dc,nếu k có số % thi moi dung,bn xem lại,mk lam cho
bạn làm hộ mình vs đề của minh cũng ko có %. Còn lại đề thì giống bạn Phạm Trịnh My chỉ khác là ko có %. Bạn làm hộ mình vs
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
Gọi A là nguyên tử khối kim loại , tổng số phần khối lượng oxi và kim loại A
Ta có : \(\dfrac{3}{7}\%O+\%A=\dfrac{10}{7}\%\)
Mặt khác %O + %A = 100%
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
Gọi n là hóa trị của kim loại A , ta có công thức oxit là : A2On . Ta có tỉ lệ khối lượng :
\(\dfrac{2A}{70}=\dfrac{16n}{30}\)\(\Rightarrow A=\dfrac{56n}{3}\)
Kim loại thường có hóa trị từ I đến III
Lập bảng :
n | I | II | III |
A | 18,7 | 37,3 |
56 |
Chọn n = 3 \(\Rightarrow\) A là Fe ( M = 56 )
Ta có : %A + %O + 100%
Mà oxit kim loại này có tỉ lệ khối lượng với oxi là \(\dfrac{3}{7}\%A\) nên suy ra :
%A + \(\dfrac{3}{7}\%A\) = 100%
\(\Leftrightarrow\) %A ( \(1+\dfrac{3}{7}\) ) = 100%
\(\Leftrightarrow\) %A = \(\dfrac{100\%}{1+\dfrac{3}{7}}\)
\(\Leftrightarrow\) %A = 70% \(\Leftrightarrow\) %O = 30%
Gọi công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy ( x , y nguyên dương )
Ta có công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy nên A có hóa trị là \(\dfrac{2y}{x}\)
Ta lại có : \(\dfrac{\%A}{\%O}=\dfrac{70\%}{30\%}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{M_O.y}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\)
Ta có :
\(\dfrac{2y}{x}=1\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=2\Rightarrow M_A=\dfrac{112}{3}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{448}{9}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=3\Rightarrow M_A=56\) ( nhận )
Tra bảng tuần hoàn ta thấy MA = 56 là kim loại Fe .
Ta lại có : \(\dfrac{2y}{x}=3\)
\(\Rightarrow x:y=2:3\)
Chọn x = 2 ; y = 3 .
Vậy công thức phân tử của oxit kim loại A là Fe2O3 .
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
Bài 1 :
Coi $m_{O_2} = 32(gam) \Rightarrow m_M = \dfrac{32}{40\%} = 80(gam)$
$n_{O_2} = 1(mol)$
$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_M = 2n_{O_2} = 2(mol)$
$M_M = \dfrac{80}{2} = 40$
Vậy M là kim loại Canxi
CTHH oxit là CaO