K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

Đổi: 1 giờ 45 phút = 105 phút = 7/4 giờ

        45 phút = 3/4 giờ

Đội dài quãng đường của chặng 1 là:

  \(S_1=v_1.t_1=45.2=90\) (km)

Độ dài quãng đường của chặng 2 là:

   \(S_2=v_2.t_2=60.\frac{7}{4}=105\) (km)

Độ dài quãng đường của chặng 3 là:

   \(S_3=v_3.t_3=50.\frac{1}{3}=25\) (km)

Độ dài quãng đường của chặng 4 là:

   \(S_4=v_4.t_4=40.\frac{3}{4}=30\) (km)

Vận tốc trung bình của cả quãng đường AB là:

   \(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3+S_4}{v_1+v_2+v_3+v_4}=\frac{90+105+30+25}{\frac{7}{4}+\frac{1}{2}+2+\frac{3}{4}}=\frac{250}{5}=50\) (km/h)

                ĐS: 50 km/h

26 tháng 1 2018

Đổi 1 giờ 45 phút = 7/4 giờ ; 45 phút = 3/4 giờ

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB là :

            ( 45 + 60 + 50 + 40 ) : ( 2 + 7/4 + 1/2 + 3/4 ) = 39 (km/h)

Vậy vân tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB là 39 km/h

Tk mk nha

1 tháng 2 2016

bạn tinh quang duong 4 chang va tinh thoi gian 4 chang sau do: Vtb= s/t

13 tháng 8 2014

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)

Quãng đường AB = 3S.

Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 

Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 

Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40

Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4

<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4

<=> S.1/18 = 4

<=> S= 4.18 = 72 (km)

Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)

14 tháng 8 2016

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)

Quãng đường AB = 3S.

Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 

Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 

Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40

Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4

<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4

<=> S.1/18 = 4

<=> S= 4.18 = 72 (km)

Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)

23 tháng 10 2017

Nguyễn Ngô Minh Trí còn 1 cách khác

Giải:

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB, yy (giờ) là thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12 giờ trưa. Điều kiện x>0,y>1x>0,y>1 (do ôtô đến B sớm hơn 1 giờ).

Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 35km là: \(\frac{x}{35}=y+2\)
Thời gian đi từ A và B với vận tốc 50km là: \(\frac{x}{50}=y-1\)
Ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{35}=y+2\\\frac{x}{50}=y-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=35.y+2\\x=50.x-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}35.y+2=50.y-1\\x=25.y+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}35y+70=50y-50\\x=35.y+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15y=120\\x=35.y+2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=8\\x=35.8+2=350\end{cases}}}\)

Vậy quãng đường AB là 350km.

Thời điểm xuất phát của ô tô tại A là: 

        12 - 8 = 4 giờ

                  Đáp số: 4 giờ

23 tháng 10 2017

gọi S là quãng đương AB, t là thời gian đi dự định. Theo đầu bài ta có pt: 
(s/35) -2=(s/50)+1. Từ đó s=350km. 
Thời gian dự định t=(s/35)-2 =350/35 -2 = 8 giờ 

11 tháng 11 2017

gọi chiều dài quãng đường AB là S

=> Thời gian đi trên quãng đường thứ nhất: t1\(\frac{1}{3}\)S : 72

tương tự ta có: t2\(\frac{1}{3}\)S : 60; t3\(\frac{1}{3}\)S: 40

=> t1+t2+t3\(\frac{S}{216}\)\(\frac{S}{180}\)+\(\frac{S}{120}\)= 4 => S= 54km

22 tháng 2 2020

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)