K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Gọi nửa qđ AB là x ( x > 0 ) => Thời gian dự định đi cả qđ AB là 2x/40 = x/20 ( h )

Thời gian đi nửa qđ đầu là x/40 ( h ), nửa sau là x/50( h ) => Tg đi cả qđ AB là x/40 + x/50  ( h )

Theo đề bài, ô tô đến B sớm hơn dđ 18 phút = 3/10 giờ nên ta có: x/20 - (x/40 + x/50 ) =3/10

Và ta có x = 60 => QĐ AB = 120 km

Tg dự định đi AB là : 60 : 20 = 3 giờ

9 tháng 12 2017

20% = 1/5

Ô tô đến sớm hơn dự định do tăng vận tốc lên 20% khi đi 2/3 qđ còn lại.

Vận tốc mới so với vận tốc ban đầu bằng : 1 + 1/5 = 6/5 nên thời gian đi phần quảng đường còn lại với vận tốc mới so với vận tốc cũ là 5/6

Thời gian đi 2/3 quảng đường còn lại với vận tốc ban đầu là : 

             20 : (6 - 5) x 6 = 120 (phút) = 2 giờ.

1/3 quảng đường đầu đi với vận tốc ban đầu hết số thời gian là :        2 : 2 x 1 = 1 (giờ)

Thời gian ô tô dự định đi từ A đến B là : 2 + 1 = 3 (giờ)

                             Đáp số : 3 giờ.

9 tháng 12 2017

20% = 1/5

Ô tô đến sớm hơn dự định do tăng vận tốc lên 20% khi đi 2/3 quãng đường còn lại.

Vận tốc mới so với vận tốc ban đầu bằng : 1 + 1/5 = 6/5 nên thời gian đi phần quảng đường còn lại với vận tốc mới so với vận tốc cũ là 5/6

Thời gian đi 2/3 quảng đường còn lại với vận tốc ban đầu là : 

             20 : (6 - 5) x 6 = 120 (phút) = 2 giờ.

1/3 quảng đường đầu đi với vận tốc ban đầu hết số thời gian là :        2 : 2 x 1 = 1 (giờ)

Thời gian ô tô dự định đi từ A đến B là : 2 + 1 = 3 (giờ)

                       

24 tháng 8 2016

Đổi : \(3h2=\frac{10}{3}\) giờ

Gọi vận tốc của xe máy là x 

Quãng đường người đó đi được là : \(\frac{10}{3}.x\)

Nếu vận tốc tăng thêm 5 thì quãng đường là : \(3\left(x+5\right)\)

Ta có phương trình : \(\frac{10}{3}x=3\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow x=45\)

Vậy vận tốc của người đó là \(45km\)/\(h\)

Quãng đường AB dài là :

    \(\frac{10}{3}.45=150\left(km\right)\)

24 tháng 8 2016

Đổi \(3h2=\frac{10}{3}gi\text{ờ}\)

Gọi vận tốc của xe máy là x

Quãng đường người đó đi được là : \(\frac{10}{3}x\)

Nếu vận tốc tăng thêm 5 thì quãng đường là 3(x+5)

Ta có phương trình : \(\frac{10}{3}.x=3\left(x+5\right)\\ =>x=45\)

Vậy vận tốc của người đó là \(45km\)/\(h\)

Quãng đường AB dài là:

\(\frac{10}{3}.45=150\left(km\right)\)

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thôi

14 tháng 2 2016

tui ms hok lớp 6 thui

20 tháng 7 2016

Gọi thời gian dự định đi hết quãng đường là x. 
Độ dài quãng đường AB là: S = v.t = 40x 
Nửa quãng đường là S/2 = 40x/2 = 20x. 
Nửa quãng đường đầu đi vs vtốc dự định (40km/h) 
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là: t1 = S : v1 = 20x : 40 = 1/2x 
Nửa quãng đường đầu đi vs vtốc tăng hơn dự định 10km/h (50km/h) 
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là t2 = S : v2 = 20x : 50 = 2/5x 
Tổng thời gian đi hết quãng đường là: t = t1 + t2 = 1/2x + 2/5x = 9/10x 
Do thực tế đến B sớm hơn dự kiến 1h nên ta có: x - 9/10x = 1 => x = 10 (h) 
=> Độ dài quãng đường AB là S = 40.10 = 400 (km). 

20 tháng 7 2016

Gọi thời gian dự định đi hết quãng đường là x. 
Độ dài quãng đường AB là: S = v.t = 40x 
Nửa quãng đường là S/2 = 40x/2 = 20x. 
Nửa quãng đường đầu đi vs vtốc dự định (40km/h) 
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là: t1 = S : v1 = 20x : 40 = 1/2x 
Nửa quãng đường đầu đi vs vtốc tăng hơn dự định 10km/h (50km/h) 
=> Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là t2 = S : v2 = 20x : 50 = 2/5x 
Tổng thời gian đi hết quãng đường là: t = t1 + t2 = 1/2x + 2/5x = 9/10x 
Do thực tế đến B sớm hơn dự kiến 1h nên ta có: x - 9/10x = 1 => x = 10 (h) 
=> Độ dài quãng đường AB là S = 40.10 = 400 (km). 

22 tháng 6 2016

gọi vận tốc tàu thủy khi nước nặng là vt (km/h)

vặn tốc dong nước là vn (km/h)

vận tốc tàu thủy khi xuôi dòng là : vx=vt+vn

và vận tốc ngược dòng là : vng=vt-vn

tàu chạy xuôi dòng 64km bằng thới gian đi ngược dòng  thì quãng đường dduocj chia tỉ lệ tuận với vận tốc :

\(\frac{64}{v_v}=\frac{54}{v_{ng}}\)<=> \(\frac{32}{v_x}=\frac{27}{v_{ng}}\)

thời gian tàu chạy xuôi 22km và 9km là :

\(\frac{22}{v_x}+\frac{9}{v_{ng}}\) giờ

theo đè ta có :\(\frac{22}{v_x}+\frac{9}{v_{ng}}\)=1 <=> \(\frac{66}{v_x}+\frac{27}{v_{ng}}\)=3<=>\(\frac{66}{v_x}+\frac{32}{v_x}\)=3

<=> \(v_v=\frac{98}{3}\)km/h

\(v_n=\frac{27}{32}v_x=\frac{27}{32}.\frac{98}{3}=\frac{441}{16}\)

=> \(\begin{cases}v_t+v_n=\frac{98}{3}\\v_t-v_n=\frac{441}{16}\end{cases}\)

=> vt=2891/96

vn=245/96

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 @gmail.com