K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế, khối lượng 1 ca nước lần lượt là \(\text{m1,m2(kg)}\)

Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước trong ca lần lượt là \(\text{t1,t2(⁰C)}\)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:

       \(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\)

⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]

⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)

⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−55       (1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:

       Qthu2=Qtỏa2

⇔m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]

⇔m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)

⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−113         (2)

Từ (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{t_2-t_1-5}{5}=\dfrac{t_2-t_1-11}{3}=\dfrac{\left(t_2-t_1-5\right)\left(t_2-t_1-11\right)}{5-3}=3\)

⇔t2−t1−5=15

⇔t2=t1+20

Và \(\dfrac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=3\)

⇔m1.c1=3m2.c2

Khi đổ thêm 10 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt tại t⁰C, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

       Qthu3=Qtỏa3

⇔(m1.c1+2m2.c2).[t−(t1+5+3)]=10m2.c2.(t2−t)

⇔(3m2.c2+2m2c2).(t−t1−8)=10m2.c2.(t1+20−t)

⇔5(t−t1)−40=200−10(t−t1)

⇔15(t−t1)=240

⇔t−t1= \(\dfrac{240}{15}\) =16⁰C

Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 16⁰C.

18 tháng 2 2021

Link bài làm : https://hoidap247.com/cau-hoi/732856

Chúc bạn hk tốt !!!

22 tháng 2 2021

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889

Chúc bạn hk tốt

22 tháng 2 2021

cảm ơn bạnhehe

5 tháng 6 2021

gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế

m, C ,t là của nước

lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)

\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)

từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)

lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)

cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)

từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được  

\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)

thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)

5 tháng 6 2021

bài này rất dài :(( 

5 tháng 3 2018

Hỏi đáp Vật lý

5 tháng 3 2018

Tham khảo

Gọi khối lượng của nhiệt lượng kế là m
Gọi nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là C
Gọi t nhiệt độ ban đầu của NLK


Gọi khối lượng của 1 ca nước nóng là m'
Gọi nhiệt dung riêng của nước nóng là C'
Gọi t' nhiệt độ ban đầu của ca nước nóng

Gọi nhiệt độ cân bằng là to khi đổ 1 ca nước nóng đầu tiên

► Khi đổ 1 ca nước

Nhiệt lượng do 1 ca nước nóng tỏa ra
Q1 = m'C' ( t' - to )

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào:
Q = mC ( to - t ) = 5mC

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào
=> Q1 = Q => m'C' ( t' - to ) = 5mC (1)


► Khi đổ thêm vào 1 ca nước
Nhiệt lượng do 2 ca nước nóng tỏa ra
Q2 = 2m'C' [ t' - (to + 3) ]

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào:
Q' = mC [ ( to + 3 ) - t ] = 8mC (2)

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào
=> Q2 = Q' => 2m'C' [ t' - (to + 3) ] = 8mC

=> 2m'C' [ t' - (to + 3) ] = 8mC

=> m'C' [ (t' - to) - 3 ] = 4mC (3)

m'C' (t' - to) - 3m'C' = 4mC

=> 5mC - 3m'C' = 4mC ( Do (1) ta có : m'C' (t' - to) = 5mC )

=> mC = 3m'C' (4)


► Trường hợp đổ thêm 5 ca nước nóng

Gọi t* là nhiệt độ tăng lên khi đổ thêm 5 ca nước nóng

Nhiệt lượng do 7 ca nước nóng tỏa ra
Q3 = 7m'C' [ t' - (to + 3 + t*) ] = 7m'C' [ t' - (to + 3) - t* ] = 7m'C' [ t' - (to + 3) ] - 7m'C't*

=> Q3 = 7×4mC - 7m'C't* ( Do (3) ta có : m'C' [ t' - (to + 3) ] = 4mC )

=> Q3 = 28mC - 7mCt* /3 ( Do (4) ta có : m'C' = mC/3 )

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào:
Q'' = mC [ (to + 3 + t*) - t ] = mC [ (to + 3 - t ) + t* ] = mC(to + 3 - t ) + mCt*

=> Q'' = 8mC + mCt* ( do (2) ta có : 8mC = mC(to + 3 - t ) )

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào
=> Q3 = Q'' => 28mC - 7mCt* /3 = 8mC + mCt*

=> 10t*/3 = 20

=> t* = 6° C

Vậy nhiệt độ của NLK tăng thêm 6° C

8 tháng 7 2016

không hợp lí bạn à.Hai ca chỉ tăng có 3 độ mà 1 ca tăng đến 6 độ là sao???oho

8 tháng 7 2016

gọi:

c,q lần lượt là nhiệt dung của nhiệt lượng kế và nước

t0,t lần lượt là nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước

ta có:
nếu đổ 10 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:

8c=10q(t-t0-8)

\(\Leftrightarrow c=\frac{10q\left(t-t_0-8\right)}{8}=1.25q\left(t-t_0-8\right)\left(1\right)\)

nếu đổ 2 ca nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

3c=2q(t-t0-3)(2)

thế (1) vào (2) ta có:

3.75q(t-t0-8)=2q(t-t0-3)

\(\Leftrightarrow3.75t-3.75t_0-30=2t-2t_0-6\)

\(\Leftrightarrow1.75t-1.75t_0-24=0\)

\(\Leftrightarrow1.75t=1.75t_0+24\)

\(\Rightarrow t=\frac{1.75t_0+24}{1.75}=t_0+\frac{96}{7}\left(3\right)\)

nếu đổ 1 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:(Δt là số tăng nhiệt độ)

Δtc=q(t-t0-Δt)(4)

thế (1) vào (4) ta có:
1.25qΔt(t-t0-8)=q(t-t0-Δt)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0-8\right)=t-t_0-\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t.t-1.25\Delta t.t_0-10\Delta t=t-t_0-\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0\right)=t-t_0+9\Delta t\left(5\right)\)

thế (3) vào (5) ta có:
\(1.25\Delta t\left(t_0+\frac{96}{7}-t_0\right)=t_0+\frac{96}{7}+9\Delta t-t_0\)

\(\Leftrightarrow\frac{120\Delta t}{7}=\frac{96+63\Delta t}{7}\)

\(\Leftrightarrow57\Delta t=96\)

\(\Rightarrow\Delta t\approx1.68\)

vậy nếu đổ 1 ca vào bình nhiệt lượng kế thì nhiệt lượng kế tăng thêm 1.68 độ C

 

 

 

18 tháng 6 2019

3 ca nước nóng hay 5 ca nước nóng?

Thôi mình sẽ làm 5 ca

Hỏi đáp Vật lý

22 tháng 6 2019

ông khôn thế đề bài có 5 ca thì có lời giải sẵn rồi chỉ copy paste là xong :V Đang cần 3 ca cơ mak :V

2 tháng 6 2018

Tham khảo :

Gọi \(C_n\) là nhiệt dung riêng

\(m_n\) là khối lượng của nhiệt lượng kế

c là nhiệt dung riêng

m là khối lượng của 1 ca nước nóng

- Vì trong quá trình tính toán không sử dụng đến \(C_n\)\(m_n\) để cho tiện lợi ta gọi tích \(\left(C_n.m_n\right)=q\)

t là nhiệt độ của nước nóng

\(t_0\) là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế

Khi đổ 1 ca nước nóng vào nhiệt lượng kế :

\(mc\left[t-\left(t_0+5\right)\right]=m_n.c_n.5=q.5\left(1\right)\)

Khi đổ thêm 1 ca nước nóng nữa :

\(m_c\left[t-\left(t_0+5+3\right)\right]=\left(q+mc\right)3\left(2\right)\)

Khi đổ thêm 5 ca nước nóng nữa :

\(5mc\left[t\left(t_0+5+3+t^o\right)\right]=\left(q+2mc\right)t^o\) (3)

Thay (1) vào (2) ta được : \(5q-3mc=3q+3mc=>mc=\dfrac{q}{3}\)

Thay (2) vào (3) ta có : \(15\left(q+mc\right)-5mct^o=\left(q+2mc\right)t^o\) (4)

Thay \(mc=\dfrac{q}{3}\) vào (4) ta được : \(15\left(q+\dfrac{q}{3}\right)-5\dfrac{q}{3}t^o=\left(q+2\dfrac{q}{3}\right)t^o\)

Do đó ta có : \(20q=\dfrac{10q}{3}t^o\Rightarrow t^o=6^oC\)

2 tháng 6 2018

đề thi HSG lý 9 - Vật lý 9 - Vũ Quang Hòa - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Cho bạn link tải về tham khảo

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

 

<