Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Leftrightarrow tan30^o=\dfrac{AB}{8}\Rightarrow AB=\dfrac{8}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)
Lại có:
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=sin30^o=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BC=2AB=\dfrac{16}{\sqrt{3}}\) (cm)
Đề không đề cập đến AH nhé!
B)
A B' D B
Có: \(AB=AB'\), \(DB'\perp AB\left(AD\right)\)
Đặt x = AD > 0
\(\Rightarrow AB=AB'=x+\dfrac{1}{2}\)
Áp dụng đl pytago vào tam giác ADB' vuông tại D:
\(AB'^2=AD^2+DB'^2\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=x^2+2^2\Rightarrow x=3,75\left(gang.tay\right)\)
Vậy chiều sâu AD của ao nước khoảng 3,75 gang tay.
Gọi k/c từ mặt hồ tới đáy hồ là x (dm)
Ta có :
chiều dài của hoa sen là x+2 (dm)
áp dụng định lí pytago ta có
x^2+8^2=(x+2)^2
x^2+64=x^2+4x+4
60=4x
x=15
Vậy độ sâu của hồ là 15 dm
Gọi OA là độ dài cây sen
OB là độ sâu của hố
Do gió thổi bông sen chạm mặt nước cách thân cây ở vị trí cũ là 8 dm nên ta có
\(OC=OA=OB+2\)
Và BC = 8 dm
Xét tam giác OBC vuông tại A
Ta có \(OC^2=BC^2+OB^2\)( Định lý pytago )
\(\left(OB+2\right)^2=8^2+OB^2\)
\( \left(OB+2\right)\left(OB+2\right)=64+OB^2\)
\(OB^2 +2OB+2OB+4=64+OB^2\)
\(4OB=60\)
\(\Rightarrow OB=60\div4=15dm\)
VÂY ĐỘ DÀI CỦA HỒ NƠI CÓ BÔNG SEN LÀ 15 DM
Lấy C sao cho C, A, B thẳng hàng. Đặt giác kế tại C và lấy D sao cho góc DCA = 90°.
– Chuyển giác kế sang D và đo góc CDA = α ; CDB = β
– Đo CD = m
Ta có : ∆CAD có góc C = 90°, góc D = α, CD = m nên CA = m.tgα .
ACDB có góc C = 90°, CD = m, góc D = β nên CB = CD.tgD = m.tgβ .
=> AB = CB – CA = m.tgβ – m.tgα = m(tgβ – tgα).
Tham khảo :
Akai Haruma @Bùi Thị Vân giúp em với :<< Em không hiểu bài này ạ!
a) Ta có : F = av2
Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22
<=> a = 30
b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )
+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )
c) Ta có :
90km/h = 20m/s
Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h
a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m
Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m
Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m
Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m
b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:
4t2 = 100 ⇔ t2 = 25
Do đó: t = ±√25 = ±5
Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)
cái này là vật lí chứ có phải toán đâu mà giải