Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
do là đồng vị nên các nguyên tử có cùng số proton =>
p + n1 + p + n2 + p + n3 = 75 <=> 3p + n1 + n2 + n3 =75 (1)
mà nguyên tử đồng vị 1 có p = n => (1) <=> 4p + n2 + n3 = 75 (2)
ta lại có n3 - n2 = 1 => (2) <=> 4p + 2 n2 = 74 <=> 2p + n2 = 37 dùng bất pt bạn được p =< 12,33 và p >= 10.5 vậy chỉ thỏa khi p = 12 => n2 = 13 Vậy số khối 3 đồng vị lần lượt là 24 25 26
A trung bình của X là = 24 . 115 + 25. 3 + 26. 2 / ( 115 + 3 +2 ) = 24,0583
Phạm Hoàng Lê Nguyên17 tháng 8 lúc 21:10
Ta có: p+n=54
2p+n<38
Từ 2 pt suy ra:
15,42≤p≤18
Thay lần lượt từng gtri p ta đc p=17=>2p+n=37
Vậy đó chính là Cl.
Có
+) 2pY + nY = 43
+) \(2p_Y=\dfrac{28}{15}n_Y\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y=14\\n_Y=15\end{matrix}\right.\) => AY = 14 + 15 = 29 => AX = 28
=> \(\overline{M}=\dfrac{28.90+29\left(100-90\right)}{100}=28,1\)
a)Áp dụng công thức: \(\frac{S}{3,524}\le Z\le\frac{S}{3}\)( với S là tổng số hạt)
Ta có: \(\frac{54}{3,5}\le Z\le\frac{54}{3}\Leftrightarrow15,4\le Z\le18\)
Vì R không phải là khí hiếm \(\left(Z\ne18\right)\) nên \(\left[{}\begin{matrix}Z=16\\Z=17\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) X có thể là Lưu huỳnh (Z=16) hoặc Clo (Z=17)
Nếu X là Lưu huỳnh thì: \(\left\{{}\begin{matrix}P=Z=16\\N=S-2Z=54-16\cdot2=22\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=Z+N=16+22=38\)(loại vì A<38)
Vậy X là Clo \(\left(Z=17\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=Z=17\\N=S-2Z=54-2\cdot17=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=Z+N=17+20=37\) (thỏa mãn)
b) R gồm 2 đồng vị là: \(^{37}_{17}Cl:X\) và \(^A_{17}Cl:Y\)
Theo bài ra ta có: \(A+37=3\cdot24\Leftrightarrow A=35\)
Vậy R gồm 2 đồng vị là: \(^{37}_{17}Cl:X\) (chiếm 24,23%)và \(^{35}_{17}Cl:Y\) (chiếm 75,77%)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\frac{1,43}{65}=0,022mol\\n_{ZnCl_2}=\frac{0,992}{100,5}\approx0,0099mol\end{matrix}\right.\Rightarrow Zn\) dư
\(n_{Cl\left(ZnCl_2\right)}=2\cdot0,0099=0,0198mol\)
Số nguyên tử đồng vị \(^{35}_{17}Cl\) trong ZnCl2 là:\(0,0198\cdot6,022\cdot10^{23}\cdot75,77\%\approx9\cdot10^{21}\)
Phần trăm khối lượng của đồng vị \(^{37}_{17}Cl\) trong ZnCl2 là:
\(\%m_{^{37}_{17}Cl}=\frac{0,0198\cdot35,5\cdot24,23\%}{0,992}=17\%\)