K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

Hợp chất \(M\)\(H_3\)

\(\%H=\frac{3.1}{M+3}.100\%=17,65\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{M+3}=0,1765\)

\(\Leftrightarrow0,1765M=2,4705\)

\(\Leftrightarrow M\approx14\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow Nitơ\)

12 tháng 10 2021

CTHH dạng TQ là MH3

Có :

%H = (3. MH / MMH3).100%=17.65%

=> %H =(3/MMH3) =0.1765

=> MMH3 = 3/0.1765 = 17 (g)

hay 1 . MM + 3 . MH =17g

=> MM + 3=17(g)

=> MM = 17-3=14(g)

=> M là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Nito

=> CTHH củaaX là NH3

17 tháng 10 2021

Nguyên tố M là nitơ nha

1 tháng 9 2021

Mik trả lời hơi có vấn đề nên mn thông cảm

16 tháng 8 2021

Gọi CTHH là $H_3X$
$\%H = \dfrac{3}{3 + X}.100\% = 17,65\%$
$\Rightarrow X = 14$

Vậy X là Nito

16 tháng 8 2021

Hợp chất MH3

%H=3.1/M+3.100%=17,65%

⇔3/M+3=0,1765

⇔0,1765M=2,4705

⇔M≈14(g/mol)

⇒Nitơ

có gì sai mong bạn thôm cảm

Câu 1) Một nguyên tử M kết hợp với ba nguyên tử H tạo thành hợp chất của hiđro . Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65% . Hỏi nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây:A. Cu       B. Ca     C. Fe      D. NCâu 2) Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2CO (urê) ; (NH4)2SO4 (đạm 1 lá)....
Đọc tiếp

Câu 1) Một nguyên tử M kết hợp với ba nguyên tử H tạo thành hợp chất của hiđro . Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65% . Hỏi nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây:
A. Cu       B. Ca     C. Fe      D. N
Câu 2) Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2CO (urê) ; (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất:
A. NH4NO3                  B. (NH2)2CO      C. (NH4)2SO4     D. NH4NO3
Câu 3) Đốt cháy 16 gam chất X cần 44,8 lít O2 (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Khối lượng CO2 và H2O lần lượt là:
A. 22g và 18 g    B. 44g và 36g       C. 43g và 35g      D. 40g và 35g
Câu 4)  BÀI TOÁN DUNG DỊCH ( MỨC 3)
Cho 9,6g kim lo
ại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ) . Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:
A. 29,32%   B. 29,5%   C. 22,53%    D. 22,67%

......@-@ Mình wên cách làm mong các bạn chỉ mình >*<

3
19 tháng 6 2021

Câu 1  :

CTHH của hợp chất : $MH_3$

Ta có : 

$\%H = \dfrac{3}{M + 3}.100\% = 17,65\%$

$\Rightarrow M = 14(Nito)$

Đáp án D

19 tháng 6 2021

Câu 2  :

Phân đạm có %N cao thì có lợi nhất

Trong NH4NO3 : %N = 14.2/80  .100% = 35%
Trong (NH2)2CO : %N = 14.2/60  .100% = 46,67%
Trong (NH4)2SO4 : %N = 14.2/132  .100% = 21,21%

Vậy Chọn đáp án B

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

2 tháng 2 2017

CTHH dạng TQ là MH3

Có :

%H = (3. MH / MMH3).100%=17.65%

=> %H =(3/MMH3) =0.1765

=> MMH3 = 3/0.1765 = 17 (g)

hay 1 . MM + 3 . MH =17g

=> MM + 3=17(g)

=> MM = 17-3=14(g)

=> M là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Nito

=> CTHH củaaX là NH3

8 tháng 10 2020

cảm ơ n

vui

12 tháng 10 2017

6. Gọi công thức hoá học của oxit là X

ta có: \(\%O=\dfrac{16}{2X+16}.100\%=25,8\%\)

\(\Leftrightarrow0,258.\left(2X+16\right)=16\)

\(\Leftrightarrow0,516X=11,872\)

\(\Rightarrow X\approx23\)

=>X là natri

=> CTHH oxit là Na2O

12 tháng 10 2017

8. Gọi công thức hoá hoá học của oxit đó là Y2O3

\(\%O=\dfrac{16}{2Y+3.16}.100=30\)

\(\Leftrightarrow0,3.\left(2Y+48\right)=16\)

\(\Leftrightarrow0,6Y=14,4\)

\(\Leftrightarrow Y=24\)

=>Y là Titan

=>CTHH là Ti2O3

13 tháng 10 2016

Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :

Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :

100% - 85,71% = 14,29%

Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :

mX = 21.2 = 42 (g/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :

mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)

mH = 42 - 36 = 6 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :

nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)

nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.

Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.

13 tháng 10 2016

Ta có : 

PTKH = 2*1 = 2 (đvC)

=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )

Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng 

=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

            42 * 85,71% = 36 (đvC)

Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử

Khối lượng của H trong hợp chất trên là :

             42 - 36 = 6 ( đvC )

=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6