Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
n H2SO4 = 0,1.0,2 = 0,02 (mol)
n NaOH = 0,08.0,25=0,02 (mol)
R + H2SO4 ----> RSO4 + H2
0,01___(0,02 - 0,01)
2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2H2O
0,02________0,01
M R = 0,24/0,01 = 24(g) => Magie_Mg
2.
CTTQ: R2(SO4)3
\(n_{\text{R2(SO4)3}}=\frac{34,2}{2R+288}\left(mol\right)\)
\(n_{\text{R(OH)3}}=\frac{15,6}{R+51}\left(mol\right)\)
R2(SO4)3 + 6NaOH ----> 3Na2SO4 + 2R(OH)3
\(\frac{34,2}{2R+288}\)_______________________________\(\frac{34,2}{R+144}\)
=> \(\frac{34,2}{R+144}=\frac{15,6}{R+51}\Leftrightarrow34,2R+1744,2=15,6R+2246,4\)
\(\Leftrightarrow18,6R=502,2\Leftrightarrow R=27\) => R là kim loại nhôm_Al
-Sơ đồ tóm tắt:
muối SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+muối clorua
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{69,9}{233}=0,3mol\)
\(n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,3mol\)
-Áp dụng bảo toàn khối lượng:
44,2+0,3.208=69,9+mmuối clorua
\(\rightarrow\)mmuối clorua=44,2+0,3.208-69,9=36,7gam
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
a) 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)
nM=\(\dfrac{16,8}{M_M}\)(mol)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nM=\(\dfrac{2}{n}\)nH2=\(\dfrac{0,6}{n}\)(mol)
=>\(\dfrac{16,8}{M_M}=\dfrac{0,6}{n}=>M_M=28n\)(g/mol)
Xét thì chỉ có n=2 là phù hợp => MM=56(g/mol)
=>M:Fe
b) Fe+ H2SO4 --> FeSO4 + H2(2)
nFe=0,45(mol)
Theo (2) : nH2SO4=nFeSO4=nH2=0,45(mol)
=> mddH2SO4=\(\dfrac{0,45.98.100}{10}=441\left(g\right)\)
=> mFeSO4=68,4(g)
=> mdd sau pư= 25,2+441 - 0,45.2=465,3(g)
=> C%ddFeSO4= \(\dfrac{68,4}{465,3}.100=14,7\left(\%\right)\)
Gỉa sử muối sunfat kết tinh ngậm nước là FeSO4.nH2O
mdd sau pư còn lại sau khi muối kết tinh ngậm nước tách ra là :
465,3 - 55,6=409,7(g)
=> mFeSO4(còn lại )=\(\dfrac{409,7.9,275}{100}\approx38\left(g\right)\)
=> nFeSO4(còn lại) = 0,25(mol)
=> nFeSO4.nH2O=nFeSO4(còn lại)=0,25(mol)
=> 0,25.(152+18n)=55,6=> n\(\approx\)4
=> CT muối kết tinh là : FeSO4.4H2O
Ta có Pt:
M2(SO4)3 + 6NaOH -> 3Na2SO4 + 2M(OH)3
Vậy chất kết tủa là M(OH)3
nM(OH)3=\(\dfrac{15,6}{2M+102}\) (mol)
\(n_{M2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2}{2M+288}\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{15,6}{2M+102}=\dfrac{34,2}{2M+288}\)
=> M=27
Vậy M là Al(Nhôm)
từ phương trình 15,6/2M+102 = 34,2/2M=288 sao bạn tính ra M = 27 được hay vậy ??