K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

a) ta có

 lượng khí lưu thông/ phút là 450 ml. 18 =8100ml

lượng khí lưu thông/ ngày là 8100.24.60=11 664 000ml=11 664l

Vậy Lượng khí O2 mà người đó lấy ra từ môi trường là: 11664.(20,96%-16,4%)=531,8784~531,9l

b)Lượng khí CO2 mà người đó thải ra môi trường là: 11664.(4,1%-0,03%)=474,7248~474,7l

C)- Bảo vệ môi trường.

   - trồng nhiều cây xanh

  - tránh sử dụng bao bì ni lông 

  - áp dụng khoa học vào đời sống

  - tập thể dục thường xuyên.....

 

3 tháng 5 2018

* Những ảnh hưởng của việc có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là :
- Dễ sẩy thai hoặc đẻ non.
- Con khi đẻ ra thường nhẹ cân. khó nuôi, dễ nhiễm bệnh.
- Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
- Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp,
* Để tránh rơi vào tình trạng trên cần phải :
— Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, tới học tập và hạnh phúc gia đình trong tương lai.
— Hoặc phải bảo đảm tình dục an toàn (không mang thai hoặc không bị mắc các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) bằng sử dụng bao cao su.

12 tháng 5 2017

Câu 1: Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm - Hoc24

1.Lấy máu 4 bạn:Trung, Hùng, Dũng, Long tách 2 phần riêng: huyết tương và hồng cầu, sau đó lấy huyết tương và hồng cầu của 4 bạn trộn lẫn vào nhau được kết quả (+:kết dính) (-:Không kết dính) Hồng cầu(cột dưới)/huyết tương(cột ngang) Trung Hùng Dũng...
Đọc tiếp

1.Lấy máu 4 bạn:Trung, Hùng, Dũng, Long tách 2 phần riêng: huyết tương và hồng cầu, sau đó lấy huyết tương và hồng cầu của 4 bạn trộn lẫn vào nhau được kết quả (+:kết dính) (-:Không kết dính)

Hồng cầu(cột dưới)/huyết tương(cột ngang) Trung Hùng Dũng Long

Trung

- - - -
Hùng + - + +
Dũng + - - +
Long + - + -

Xác định nhóm máu của 4 bạn
Long bị mất máu ai có thể cho Long được ?Tại sao ?

2.Bảng sau thống kê thành phần không khí hít vào, thở ra

Động tác/Loại khí CO2 O2 N2 Hơi nước
Hít vào 20,96% 0,03% 79,01% Ít
Thở ra 16,4% 4,1% 79,50% Bão hòa

-Giải thích sự khác nhau của thành phần khí hít vào và thở ra
-Giả sử người đó 18nhịp/phút (500ml) Tính:
+Khí O2 lấy vào bằng đường hô hấp trong ? ngày
+Khí CO2 lấy vào bằng đường hô hấp trong ? ngày
-Hít thở sâu 14nhịp/phút(600ml).Hiệu quả hô hấp sẽ như thế nào? Giải thích.
(Khí trong dường dẫn khí 150ml)
-Nêu ý nghĩa của việc hít thở sâu khi còn trẻ.

0
18 tháng 1 2017
Hệ cơ quan Tên các cơ quan Chức năng
Hệ vận động Cơ và xương Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
Hệ tiêu hóa Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Hệ hô hấp Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường
Hệ bài tiết Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể
Hệ sinh dục Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục Sinh sản và duy trì nòi giống
Hệ nội tiết Các tuyến nội tiết Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch
Hệ thần kinh Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh

13 tháng 4 2017

Hỏi đáp Sinh học

6 tháng 4 2017

Hoàn thành bảng sau:

Tên tổ chức Vị trí Chức năng
Nơron Não Dẫn truyền xung thần kinh và cảm ứng
Tủy sống Bên trong xương sống Phản xạ và dẫn truyền dinh dưỡng
Dây thần kinh tủy Khe giữa hai đốt sống Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống
Đại não Phía trên não trung gian Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức
Trụ não Tiếp lền với tủy sống

Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan

Chất trắng:nhiệm vụ dẫn truyền

Tiểu não Phái sau trụ não dưới bán cầu não Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp, giữ thăng bằng cho cơ thể
Não trung gian Giữa đại não và trụ não Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất, điều hào nhiệt độ

Vùng Vị trí Chức năng
Cảm giác Võ đại não Tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thế
Vận động Hồi trán lên Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn
Hiểu tiếng nói Thùy thái dương trái Chi phối lời nói và giúp hiểu được tiếng nói
Hiểu chữ viết Thùy thái dương Chi phối vận động viết và giúp hiểu được chữ viết
Vận động ngôn ngữ Thùy trán Chi phối sự vận động của các cơ quan tham gia vào việc phát âm
Vị giác Thùy đỉnh Giúp cảm nhận được vị giác
Thính giác Thùy thái dương hai bên Cho ta cảm giác, tiếng động và âm thanh
Thị giác Thùy chẩm Cho ta cảm nhận ánh sáng, màu sắc , hình ảnh
8 tháng 1 2017
  • Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
  • Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài.
  • Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài.
  • Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
  • Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết.
  • Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy.
  • Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh.
  • Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.
10 tháng 2 2017

Hệ vận động :

- gồm bộ xương và hệ cơ.

chức năng :cơ bám vào 2 xương khác nhau , khi cơ co làm xương cử động , giúp cho cơ thể di chuyển, thực hiện đc các động tác lao động

hệ tuần hoàn :

gồm tim và các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch )

- chức năng: vận chuyển máu, oxi, hooc môn đến từng tế bào của cơ thể và thải các chất thải ra ngoài

hệ hô hấp:

gồm : khoang mũi, hầu , thanh quản, khí quản và 2 lá phổi

chức năng: đưa oxi trong ko khí vào phổi và thải khi cacbonic ra môi trường ngoài

hệ tiêu hóa:

gồm : miệng , thực quản , dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn

chức năng: làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài

hệ bài tiết:

gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

chức năng: thận là cơ quan lọc từ máu những chất dinh dưỡng của cơ thể thải ra ngoài ; trong da có các tuyến mồ hôi có nhiệm vụ bài tiết

hệ thần kinh:

gồm : não, tủy sống và các dây thần kinh

chức năng : điều khiển hoạt đọng của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể

hệ nội tiết :

gồm các tuyến nội tiết như : tuyến yên , tuyến giáp, truyến thượng thận và các tuyến sinh dục

chức năng : tiết ra các hooc môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của cơ thể và có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh

hệ sinh dục :

chức năng : sinh sản , duy trì nồi giống ở người

7 tháng 4 2017

xem ở đây\

Câu hỏi của Nguyen Thuy Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

hoặc

Hỏi đáp Sinh học

7 tháng 4 2017

bạn tham khảoHỏi đáp Sinh học

1 tháng 4 2017
STT Tính chất của phản xạ Hoạt động học tập
1 Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (có liên quan đến kích thích không điều kiện) X
2 Được hình thành qua rèn luyện trong đời sống cá thể (qua rèn luyện) X
3 Dễ mất khi không được củng cố X
4 Có tính chất cá thể và không di truyền được X
5 Số lượng không hạn định X
6 Hình thành đường liên hệ tạm thời X
7 Trung ương thần kinh ở vỏ não X

Bạn thử đọc kĩ lại đề .Cái bảng này không phải điền mà đánh dấu X nha bạn!

1 tháng 4 2017

Do lỗi kĩ thuật , dòng cuối cùng đánh dấu X

7 tháng 2 2017

Số 1 là hầu

Số 2 là Thực quản

Số 3 là Dạ dày

Số 4 là Gan

Số 5 là Ruột non

Số 6 là Ruột già

Số 7 là Ruột non

7 tháng 2 2017

còn bảng