Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=750.4=3000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)
Làm hơi ngược xíu:
m = 75kg
h = 4m
Fk = 250N
ta có:
Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )
=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m
A = F.s.cos0 = 3000N
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.75=750\) (N)
Công phải dùng để đưa vật lên là:
\(A=P.h=750.4=3000\) (J)
b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:
\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)
Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.
Công của mặt phẳng nghiêng là
\(A=P.h=\left(75.10\right).2=1440\left(J\right)\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là
\(s=\dfrac{1440}{300}=4,8\left(m\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=F.s=400.4,8=1920\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{1440}{1920}.100\%=75\%\)
Ta có:
+ Trọng lực của vật:
\(\text{P=10m=10.75=750N}\)
+ Theo định luật công cơ học,
Để nâng vật lên cao \(\text{h=1,5m}\), ta phải thực hiện một công:
\(\text{A=Ph=750.1,5=1125J}\)
- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo \(\text{112,5N}\) vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là:
\(s=\dfrac{1125}{112,5}=10\left(m\right)\)
- Công thực tế là:
\(A_{tp}=165.10=1650J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{atp}}.100\%=\dfrac{1125}{1650}.100\%=68,18\%\)
Công có ích là
\(A_i=P.h=10m.h=75.10.1,5=1125\left(J\right)\)
Chiều dài quãng đường đi được là
\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1125}{112,5}=10m\)
Công do lực ma sát gây ra là
\(A_{ms}=F_{ms}s=10.165=1650\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}.100\%\\ =\dfrac{1125}{1125+1650}.100\%=40,5\%\)
Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:
P = 10.m = 10.50 = 500N.
Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)
b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S
\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)
c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%
Tóm tắt:
\(m=100kg\)
\(\Rightarrow P=10m=1000N\)
\(h=2m\)
=========
a) \(A_i=?J\)
b) \(H=80\%\)
\(A_{tp}=?J\)
Giải:
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.2=2000J\)
b) Công toàn phần khi kéo vật:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{2000}{80}.100\%=2500J\)
\(m=100kg\)
\(h=s=2m\)
\(a,A_{F_k}=?J\)
\(H=80\%\) ( Hiệu suất có đơn vị % chứ nhỉ ? )
\(b,A_{tp}=?J\)
=========================
\(a,\)Ta có : \(F_k=P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Công của lực kéo là :
\(A_{F_K}=F_k.s\)\(=1000.2=2000\left(J\right)\)
\(b,\) Công toàn phần khi kéo vật là :
Ta có : \(H=\dfrac{A_{có-ích}}{A_{TP}}.100\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{có-ích}}{H}.100=\dfrac{2000}{80}.100=2500\left(J\right)\)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
Đề có thiếu gì không bạn
Chắc thiếu chiều dài của mặt phẳng nghiêng á