K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

4km/h chứ nhỉ? Sao lại là 4km?

9 tháng 10 2017

4 km \h chứ ko phải 4 km nhà bạn

gọi Qđ là S

thời gian đi thực tế t1= \(0,5\)+0,25+\(\dfrac{S-\left(V.t\right)}{V+4}\)

thời gian dự định t2= \(\dfrac{S}{V}\)

=> t1=t2

0,75+\(\dfrac{S-10}{24}\)=\(\dfrac{S}{20}\)=> s=140 km

tg bạn tự tính nha được t1=2h

Gọi qđ AB là x

Tgian dự định \(\dfrac{x}{20}\) 

Qđ đi được trong nửa h đầu là

\(s=v.t=20.\dfrac{1}{2}=10\left(km\right)\) 

Quãng đường còn lại là \(x-10\) 

15p = 1/4h

Do tăng tốc nên vẫn đến đúng tgian dự định nên ta có pt

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{x-10}{24}=\dfrac{x}{20}\\ \Leftrightarrow30+60+\left(x-10\right).5=6x\\ \Leftrightarrow90+5x-50=6x\\ \Rightarrow40=x\)

Tgian đi qđ là

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{40}{20}=2\left(h\right)\)

10 tháng 9 2022

24 ở đâu vậy ?

15 tháng 4 2018

Tóm tắt:

v1=20km/h

v2=20+4=24km/h

Δt=15'=0,25h

SAB=? t=?

Giải:

Theo đề ta có thời gian dự đình mà người đi xe đạp đi từ A-> B là:

t1=\(\dfrac{S_{AB}}{v_1}\)=\(\dfrac{S_{AB}}{20}\)

Thực tế thời gian mà người đó đi là:

t2=\(\dfrac{S_{AB}}{2v_1}\)+\(\dfrac{S_{AB}}{2v_2}\)+Δt=\(\dfrac{S_{AB}}{2x20}+\dfrac{S_{AB}}{2x24}\)+0,25=\(\dfrac{S_{AB}}{40}+\dfrac{S_{AB}}{48}\)+0,25=\(\dfrac{11S_{AB}}{240}\)+0,25

do người đi xe đạp đi đến B đúng giờ dự định

=> t1=t2

=>\(\dfrac{S_{AB}}{20}\)=\(\dfrac{11S_{AB}}{240}+0,25\)

=>\(\dfrac{S_{AB}}{240}\)=0,25=>SAB=60(km)

Tổng thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường này là:

t=\(\dfrac{11x60}{240}\)+0,25=3(h)

Ta cũng có thể tìm thời gian bằng cách như sau:

t=\(\dfrac{S_{AB}}{v_1}\)=\(\dfrac{60}{20}\)=3(h)

Nói chung là cách nào cũng được vì người đó đi -> B đúng thời gian mà!!!

17 tháng 7 2020

giải

thời gian đi hết cả quãng đường theo dự định

\(t=\frac{s}{v}=\frac{45}{20}=2,25\left(h\right)\)

nửa thời gian đầu xe đi được

\(s1=v.t1=v.\frac{1}{2}t=20.\frac{1}{2}.2,25=22,5\left(km\right)\)

quãng đường còn lại là

\(s2=s-s1=45-22,5=22,5\left(km\right)\)

thời gian đi hết quãng đường còn lại

\(t2=\frac{s2}{v}=\frac{22,5}{20}=1,125\left(h\right)\)

đổi 15ph=0,25h

tổng thời gian đi hết đoạn đường AB là

\(t’=t1+t2+0,25=\frac{1}{2}t+t2+0,25=\frac{1}{2}.2,25+1,25+0,25=2,5\left(h\right)\)

17 tháng 7 2020

đáp số là 2,625 nhé

28 tháng 8 2016

Gọi t1 là thời gian dự định,

 AC là quãng đường người đó đi được trong 1/4 thời gian dự định

Ta có: 3 giờ 20 phút=10/3 giờ

Quãng đường AB=v.t1=10v/3 (1)

Quãng đường AC= \(\frac{10v}{3.4}=\frac{5v}{6}\)(2)

Quãng đường BC= (\(\frac{10}{3}-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)).(v+4)= \(\frac{9v+36}{4}\)(3)

Từ (1), (2), (3) ta được: \(\frac{5v}{6}+\frac{9v+36}{4}=\frac{10v}{3}\)→v=36km/h

 

 

19 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/2fxZSlj.jpg
4 tháng 7 2016

a)ta có:

vận tốc người đó là:
90/(9-7)=45km/h

b)ta có:

thời gian người đó đi 30km là:

30/45=2/3h

thời gian người đó còn lại là:

2-2/3-0.5=5/6h

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

(90-30)/(5/6)=72km/h

4 tháng 7 2016

a) Vận tốc của người đi xe máy là

V= S /t= 90/(9-7)=45(Km/h)

b) Thời gian người đi xe máy 

t= S/ V= 30/ 45=2/3 (h)

Vận tốc người đi xe máy đi để lịp thời gian dự định ban đầu 

V=S /t=(90-30)/(2-2/3-0,5)=72(Km/h)

20 tháng 7 2016

ta có:

 thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu là:

t1\(=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\left(1\right)\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(3\right)\)

ta lại có:

S2+S3=S/2

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15t'}{2}+\frac{25t'}{2}=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow40t'=S\Rightarrow t'=\frac{S}{40}\left(2\right)\)

thế (1) và (2) vào phương trình trên ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{40}}=\frac{S}{S\left(\frac{2}{40}\right)}=\frac{1}{\frac{2}{40}}=20\)

quãng đường người đó đã đi là:

S=vtb.t=60km

vậy AB dài 60km

20 tháng 7 2016

Mơn nhìu nha

24 tháng 7 2016

a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

5 tháng 8 2017

ok

24 tháng 7 2016

a) Vận tốc  đi của người đó trong 3 giờ là :
\(V_1=\frac{S}{t_1}=\frac{36}{3}=12\)km/ h 
Nếu người đó nghỉ thì thời gian tăng thêm 0, 5 h 
Nhưng để đến b kịp giờ thì khoảng thời gian được rút ngắn lại 
=> t2 = 3 - 0,5 = 2, 5 h 
Vận tốc của người đó phải đi để đến b kịp lúc là :
\(V_2=\frac{S}{t_2}=\frac{36}{2,5}=14,4\) km / h 
b ) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : 
\(V_{tb}=\frac{\Sigma S}{\Sigma t}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{36}{5,5}\approx7\)km / h