K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Gọi vn là vận tốc của dòng nước ta có gọi t là thời gian ca nô quay lại để gặp can nhựa rỗng

Ta có phương tình chuyển động

vn.t+vn.1+(v-vn).1=(v+vn).t=>vnt+vn+v-vn=vt+vnt=>v=vt=>t=1h ( v là vận tốc của thuyền )

=> Vận tốc của nước là vn=\(\dfrac{6}{1+1}=3\)km/h

Vậy..........

25 tháng 8 2018

cảm ơnhehenhưng thật sự thì bn giải mk ko hiểu j lunkhocroi

27 tháng 6 2021

chị có copy không đấy ?? làm nhanh vậy được, em nháp xong chị đã xong 

https://lazi.vn/edu/exercise/mot-nguoi-danh-ca-boi-thuyen-nguoc-dong-song-khi-toi-cau-bac-ngang-qua-song-nguoi-do-danh-roi

9 tháng 5 2017

Cơ học lớp 8

Gọi vị trí của cây cầu là A, B là vị trí thuyền quay lại tìm phao, C là vị trí thuyền gặp phao.

Gọi v1 và v2 là vận tốc của thuyền và nước chảy.

Đoạn đường thuyền đi được đến lúc quay lại là:

\(S_{AB}=\left(v_1-v_2\right)1=v_1-v_2\left(km\right)\)

Đoạn đường thuyền đi từ lúc quay lại đến lúc gặp phao là:

\(S_{BC}=S_{AB}+S_{AC}=v_1-v_2+6\left(km\right)\)

Thời gian thuyền đi hết quãng đường đó là:

\(t_{BC}=\dfrac{S_{BC}}{v_1+v_2}=\dfrac{v_1-v_2+6}{v_1+v_2}\left(h\right)\)

Thời gian từ lúc thuyền làm rơi phao đến lúc thuyền gặp phao là:

\(t=t_{BC}+1=\dfrac{v_1-v_2+6}{v_1+v_2}+1\left(h\right)\)

Lại có:\(t=\dfrac{S_{AC}}{v_2}=\dfrac{6}{v_2}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{v_2}=\dfrac{v_1-v_2+6}{v_1+v_2}+1\\ \Leftrightarrow2v_2=6\\ \Leftrightarrow v_2=3\left(\text{km/h}\right)\)

Vận tốc nước là 3km/h

7 tháng 1 2018

- -Chọn vật mốc là dòng nước => Phao sẽ đứng yên và khi xuôi dòng hay ngược dòng thì vận tốc của thuyền là V1

-Như vậy thời gian thuyền ra xa phao cũng bằng thời gian thuyền quay lại gặp phao => thời gian thuyền i và quay lại gặp phao là : t= 1h +1h =2h

-Theo đề bài thì phao trôi được 6 Km và thời gian phao trôi bằng thời gian thuyền đã đi và quay lại gặp phao nên thời gian phao trôi là 2h

Vận tốc của phao hay vận tốc của dòng nước là : V2= 6/2= 3 Km/h

2 tháng 10 2018

Sau khi làm rơi phao

Quãng đường của người bơi ngược dòng trong 1h:

S1= (v-vnước)*1

Quang đường của phao sau 1h:

S2= vnước*1

Khoảng cách của người và phao là:

S= S1+S2= v

Sau 1h người quay lại nghĩa là sẽ chuyển động cùng chiều. Khi người gặp phao, Ta có:

S3-S4=S

<=> (v+vnước)*t- vnước*t= v

<=> t*v= v

=> t= 1(h)

Chỗ gặp nhau cách chỗ thả 6km:

S2+S4= 6

<=> vnước*1 + vnước*t=6 (Thay t=1)

=> 2*vnước=6

=> vnước= 3(km/h)

18 tháng 1 2020

vẽ sơ đồ rồi lập hai biểu thức quãng đường và thời gian

câu 1:một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông, khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một can nhựa rỗng. sau 1 giờ người đó mới phát hiện ra,cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km.tim vận tốc của nước chảy,biết vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau. câu 2:lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau tai số 12. a)hỏi sau...
Đọc tiếp

câu 1:một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông, khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một can nhựa rỗng. sau 1 giờ người đó mới phát hiện ra,cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km.tim vận tốc của nước chảy,biết vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau.

câu 2:lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau tai số 12.

a)hỏi sau bao lâu hai kim đó lại trùng nhau.

b)lần thứ 4 hai kim đó trùng nhau là lúc mấy giờ.

câu 3:xe 1 và 2 cùng chuyền động trên một đường tròn với vận tốc ko đổi. xe 1 đi 1 vòng hết 10 phút, xe 2 đi 1 vòng hết 50 phút.hỏi khi xe 2 đi 1 vòng thì gặp xe 1 mấy lần,hãy tính trong từng trường hợp:

a)hai xe cùng khởi hành tại một điểm trên đường tròn và đi cùng chiều

b)hai xe cùng khởi hành tại một điểm trên đường tròn và đi ngược chiều.

3
11 tháng 11 2017

Câu1:

C A B

- Ký hiệu A là vị trí của cầu, C là vị trí của thuyền quay trở lại và B là vị trí thuyền gặp can nhựa.

- Ký hiệu u là vận tốc của thuyền so với nước, v là vận tốc của nước so với bờ.

Thời gian thuyền di chuyển từ C đến B là :

\(t_{CB}=\dfrac{S_{CB}}{u+v}=\dfrac{S_{AC}+S_{AB}}{u+v}=\dfrac{\left(u-v\right).1+6}{u+v}\)

Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là:

\(\dfrac{6}{v}=t_{AC}+t_{BC}=1+\dfrac{\left(u-v\right).1+6}{u+v}\)

- Rút gọn phương trình trên ta có :

\(2v=6\Rightarrow v=3\)(km/h)

11 tháng 11 2017

Bài làm

Câu 2:

a)Lúc 12 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.

Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 1/12 vòng đồng hồ.

Hiệu vận tốc của hai kim là:1 – 1/12 =11/12 (vòng đồng hồ/giờ).

Kể từ lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là:

1/12 : 11/12 = 1/11 (giờ)

Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim trùng nhau là:

1 + 1/11 = 12/11 (giờ)

Đáp số : 12/11 giờ

22 tháng 3 2017

Gọi vận tốc nước so với bờ và nước lần lượt là v1 và v2, vận tốc dòng nước là vn. Gọi thời gian thuyền đi từ A--B là t1, đi từ B--C là t2.

Quãng đường thuyền đi trong thời gian t1 (A--B), t2 (B--C) và quãng đường phao trôi được trong thời gian t1 (A--D), t2 (D--C) là:

\(S_{AB}=\left(v_2-v_n\right)t_1\)

\(S_{BC}=\left(v_2+v_n\right)t_2\)

\(S_{AD}=v_n.t_1\)

\(S_{CD}=v_n.t_2\)

Do BC = AB+AD+DC

\(\Rightarrow\left(v_2+v_n\right)t_2=\left(v_2-v_n\right)t_1+v_n.t_1+v_n.t_2\)

Giải phương trình ta được t2 = t1 = 0,5 (h)

Do AC = AD+DC

\(\Rightarrow AC=v_n.t_1+v_n.t_2\)

Giải phương trình ta được AC = vn

Vận tốc dòng nước là 5km/h
A B C Nước D t1=30' 5km t1 Rơi phao Quay lại Gặp phao

26 tháng 3 2019

tại sao đang đi ngược dòng nước mà phao vẫn trôi từ a->d theo sơ đồ trên được???lolang