K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

Công suất bức xạ \(P = N\varepsilon\)

Số phôtôn do ngọn đèn phát ra trong một giây là 

 \(N=\frac{P}{\varepsilon}=\frac{P\lambda}{hc}= \frac{15,9.0,5.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 4.10^{19}\)

 

24 tháng 2 2016

Số phôtôn phát ra trong 1 giây là 

\(N = \frac{P}{\varepsilon}- \frac{P\lambda}{hc}= \frac{1.0,7.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 3,52.10^{18}\)

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây là 

\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P}{hf}= \frac{10 }{6,625.10^{-34}.7,5.10^{14}}= 2,01.10^{19}\)

14 tháng 12 2017

a

20 tháng 6 2019

2 tháng 2 2019

24 tháng 2 2016

Độ nhạy của võng mạc với ánh sáng vàng là công suất nhỏ nhất của chùm sáng

\(P = N\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda} = 6.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,6.10^{-6}} \approx 2.10^{-18} W.\)

2 tháng 3 2019

Đáp án B

Công suất của chùm laze là: X95oPTmNbzOU.pngvới nf là số photon.

=> iVg31w389Kfl.png

24 tháng 2 2016

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{2.10^{-3}}{1,6.10^{-19}} = 1,25.10^{16}\)

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là \(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{1,515.546.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^{8}}= 4,16.10^{18}\)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 = \frac{1,25.10^{16}}{4,16.10^{18}}.100 = 30,03.10^{-2} \%.\)

3 tháng 3 2016

Để tính được động năng cực đại của quang electron khi đập vào anôt thì ta cần tính động năng ban đầu cực đại của electron khi thoát khỏi bề mặt kim loại. 

Động năng lớn nhất của các electron thoát khỏi bề mặt kim loại là

\(\frac{hc}{\lambda}= A+W_{0max}^d\)

=> \(W_{0max}^d =\frac{hc}{\lambda}- A=6,625.10^{-34}.3.10^{-8}.(\frac{1}{330.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}} )= 3,01.10^{-19}J. \)

Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anôt là 

\(W_{max}^d=\frac{1}{2}v_{max}^2=W_{0max}^d+eU_{AK} = 3,01.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5= 5,41.10^{-19}J.\)

24 tháng 2 2016

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{2.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,25.10^{13}\)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 \% => N = \frac{1,25.10^{13}.100}{0,5}=2,5.10^{15} \)