Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sách toán ban đầu là a (quyển) ( a là số tự nhiên lớn hơn 12)
=> số sách trên ngăn là 20/9.a
Sau khi mượn 12 quyển Toán thì số sách Toán và số sách trên ngăn lần lượt là a-12, 20/9 .a -12
Mà số sách Toán lúc này chiếm 7/18 ngăn sách. Ta có phương trình:
\(a-12=\dfrac{7}{18}\left(\dfrac{20}{9}a-12\right)\\ \)
\(162\left(a-12\right)=7\left(20a-108\right)\\ 162a-1944=140a-756\\ 22a=1188\\ a=54\)
Vậy số sách Toán ban đầu là 54 quyển
gọi số sách toán là a, văn lf=à b. ta có a/b=4/9 nên a=b.4/9
theo đề bài, ta có
(a-40)/b=4/15 suy ra a-40=b.4/9-40=b.4/15
b.4/9-b.4/15=40
b.8/15=40 suy ra b=225 và a=225.4/9=100
40 quyển sách tương ứng số phần là: 4/5-4/15=8/15( quyển sách)
Thư viện có số sách là: 40:8/15 =75 ( quyển sách)
Số sách toán là : 75. 4/5= 60 ( quyển sách)
Số sách văn là : 75-60 = 15 quyển sách
câu trả lời:
40 quyển sách tương ứng số phần là: 4/5-4/15=8/15( quyển sách)
Thư viện có số sách là: 40:8/15 =75 ( quyển sách)
Số sách toán là : 75. 4/5= 60 ( quyển sách)
Số sách văn là : 75-60 = 15 quyển sách
Số sách ban đầu ở ngăn A là:
\(\dfrac{3}{3+5}=\dfrac{3}{8}\) (cả giá sách)
Số sách sau khi chuyển ở ngăn A là:
\(\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\) (cả giá sách)
10 quyển sách tương ứng với:
\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{24}\) (cả giá sách)
Số sách ban đầu của ngăn A là:
\(10:\dfrac{1}{24}x\dfrac{3}{8}=90\) (quyển sách)
ĐS:..........