K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Ko tên bn tham khảo ở đây nhé:

a,Sau 2h thì người đi bộ đi được: S1=v1∗2=10(km)S1=v1∗2=10(km)
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: S2=v2∗1=15(km)S2=v2∗1=15(km)
Theo giả thiết, người đi xe đạp đi được 3/4 AC => 15=34∗AC15=34∗AC => AC=20(km)AC=20(km)
Sau 2,5 h thì người đi bộ đi được 10 km, cách C 10 km
Sau 2,5 h thì người đi xe đạp đi được 15 * 1,5 = 22,5 km, cách C 2,5 km
Vậy ta có thể coi 2 người cùng chuyển động với khoảng cách là 10 - 2,5 = 7,5 km
Theo giả thiết:
CB−105=CB−2,515CB−105=CB−2,515
<=> CB=13,75(km)

b,

Gọi vận tốc người đi xe đạp là vv
Theo giả thiết, ta có:
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ ngay khi người đi bộ bắt đầu nghỉ:
AC+2∗5v=1AC+2∗5v=1
<=> v=30(km/h)v=30(km/h)
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30':
AC+2∗5v=1,5AC+2∗5v=1,5
<=> v=20(km/h)v=20(km/h)
vậy người đi xe đạp cần đi với vận tốc trong khoảng từ 20km/h -> 30km/h để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ.

Bài 4: Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với...
Đọc tiếp

Bài 4Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.

Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận tốc 35 km/h do đó mất ít thời gian hơn lúc đi là 45’. Tính quãng đường lúc đi từ A đến B 

Bài 6: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h .Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy .

Bài 7: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.?

Bài 8 : Một người đi xe đạp từ A đến B gồm đoạn đường bằng và đoạn đường xuống dốc. Lúc đầu người đó đi trên đoạn đường bằng với vận tốc 10 km/h, trên đoạn đưòng xuống dốc người đó đi với vận tốc 15 km/h . Sau 3 h thì người đó đến B. Tính độ dài quãng đường AB biết đoạn đường bằng dài hơn đoạn đường xuống dốc là 5 km.

Bài 9: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau đó 18 phút. Một ô tô đi từ B về A với vận tốc 45 km/m. Biết quãng đường AB dài 97km, tính thời gian 2 xe gặp nhau kể từ khi xe máy khởi hành.

Bài 10: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy , ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó để đến B đúng thời gian quy định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h trên quãng đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB.

1
20 tháng 4 2020

BÀI 4:Gọi đọ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để người đi xe đạp điện đi hết x km là\(\frac{x}{25}\)(h)

             Thời gian để người đi xe máy đi hết x km là \(\frac{x}{40}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:  \(\frac{x}{25}\)- 1 -\(\frac{x}{40}\)\(\frac{1}{2}\)

Giải phương trình ta đc x=100 (tmđk)

Vậy độ dài quãng đường là 100km

BÀI 5:Gọi độ dài quãng đường cũ từ A đến B là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để đi x km là:\(\frac{x}{28}\)(h)

             Con đường mới từ B về A là: x+5(km)

             Thời gian đi x+5 km là: \(\frac{x+5}{35}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:\(\frac{x}{28}\)\(\frac{x+5}{35}\)\(\frac{3}{4}\)

Giải phương trình ta đc x=125(tmđk)

Vậy quãng đương cũ từ A đến B là 125km

BÀI 6:Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là : 9h30' - 6h = 3,5h

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 9h30' - (6h - 1h ) = 2,5h

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)(x>0)

Khi đó vận tốc trung bình của ô tô là x+20 (km/h)

Theo đb có phương trình sau: 3,5x = 2,5(20 + x )

Giải phương trình ta đc: x= 50 (tmđk)

Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h và quãng đường AB dài 3,5.50=175 km

BÀI 7:Gọi thời điểm người t2 đuổi kịp người t1 là x(h)(x>7h)

Khi đó: Thời gian người t1 đi đến khi người t2 đuổi kịp là x-7(h)

             Thời gian người t2 đi đến khi đuổi kịp người t1 là x-8(h)

Theo đb có phương trình sau:(x - 7)30 = (x - 8)45

Giải phương trình ta đc x=10(tmđk)

Vậy lúc 10h thì người t2 đuổi kịp người t1 và cách A là 90km

BÀI 8:Gọi thời gian đi đoạn đương bằng là x(h)(0<x<3)

Khi đó thời gian để đi đoạn đường dốc là 3 - x (h)

Theo đb có phương trình sau:10x -15(3 - x)=5

Giải phương trình ta đc x=2(tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 10.2 + 15.1 + 5 =40km

BÀI 9:Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)(x>0,3h)

Khi đó: Quãng đường xe máy đi đc là 40x(km)

             Thời gian ô tô đi đến lúc gặp xe máy là x - 0,3 (h)

             Quãng đường ô tô đi đc là 45(x - 0,3) (km)

Theo đb có phương trình sau: 40x + 45(x - 3) = 97

Giải phương trình ta đc x=1,3(tmđk)

Vậy hai xe gặp nhau sau 1h18' sau khi xe máy khởi hành

BÀI 10:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)

Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{48}\)= 1 + \(\frac{1}{6}\)+\(\frac{x-48}{48+6}\)

Giải phương trình ta đc x=120 (tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

20 tháng 11 2017

Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại. 
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian : 
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h) 
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C : 
AC = 0,5 × 6 = 3 (km) 
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ . 
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
CD = 6 × t2 (km) 
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
BD = 12 × t2 (km) 
=> BD = 2CD 
Mà CD + DB = 3 (km) 
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km) 
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km 
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về. 
Tổng quát lên 
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là: 
s + s/3 
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9 
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27 
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27 
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là: 
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27 
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km) 
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định điBài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định đi

Bài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam Định đi HN vs vận tốc 45km/h. Biết quãng đg Nam Định - HN dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy xuất phát, 2 xe gặp nhau?

Bài 3: 1 ng đi xe máy từ A đến B vs vận tốc tb 30km/h. Khi đến B ng đó nghỉ 20 phút rồi quay về A vs vận tốc tb 25km/h. Tính quãng đg AB biết tgian cả đi lẫn về là 5h50 phút

Bài 4: Bạn Linh & bạn Chi đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc. Vận tốc của bạn Chi bằng 4/5 vận tốc của bạn Linh. Nếu bạn Chi tăng vận tốc 1km/h còn bạn Linh giảm vận tốc 1km/h thì sau 3h đoạn đg bạn Linh đi đc dài hơn đoạn đg bạn Chi đã đi là 3km. Tính vận tốc của mỗi bạn

Bài 5: 1 oto đi từ A đến B. Cùng 1 lúc oto thứ 2 đi từ B đến A vs vận tốc bằng 2/3 vận tốc của oto thứ nhất. Sau 5h chúng gặp nhau. Hỏi mỗi oto đi cả quãng đg AB mất bao lâu?

Bài 6: 1 cano tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2h. Biết vận tốc dòng nc là 3km/h. Tính vận tốc riêng của cano

Bài 7: Bạn Tuấn đi xe đạp từ A đến B vs vận tốc tb 12km/h, khi từ B về A, Tuấn đi bằng con đg khác ngắn hơn đg trc 22km, nên mặc dù đi vs vận tốc tb 10km/h mà tgian về vẫn ít hơn tgian đi là 1h20 phút. Hỏi quãng đg từ A đến B dài bnh?

Bài 8: 1 bè nứa trôi tự do (theo vận tốc dòng nc) & 1 cano đồng thời rời bến A đi xuôi theo dòng sông. Cano xuôi dòng đc 96km thì quay ngay trờ lại A. Cả đi lẫn về hết 14h. Trên đg quay về A khi còn cách A 24km thì cano gặp bè nứa nói trên. Tính vận tốc của cano và vận tốc của dòng nc

Bài 9: 1 ng đi xe đạp từ A đến B. Lúc đầu trên đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 10km/h. Trên đoạn đg còn lại là đg nhựa dài gấp rưỡi đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 15km/h. Sau 4h ng đó đến B. Tính độ dài quãng đg AB

Bài 10: 1 oto đi từ HN lúc 8h sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10h30. Nhưng mỗi giờ oto đã đi chậm hơn so vs dự kiến là 10km nên mãi 11h20 mới tới Hải Phòng. Tính quãng đg HN - Hải Phòng

 

 

 

 

0
10 tháng 4 2020

Thời gian Hải đi xe đạp từ A đến B: \(\frac{8}{16}=0,5h\)

Trong thời gian 0,5h Tùng đi quãng đường AC là: AC=4.0,5=2(km)

Thời gian để Tùng và Hải gặp nhau là:

\(\frac{CB}{v_1+v_2}=\frac{8-2}{16+4}=0,3h\)

Trong thời gian 0,3h, Tùng đi quãng đường CD là: 

CD=0,3 .4 =1,2 (km)

Vậy quãng đường Tùng phải đi đi bộ là:

2+1,2=3,2 (km)

Thời gian Tùng đi trên đường:

\(0,5+0,3+\frac{8-3,2}{16}=1,1h=1h6'\)

Vậy Tùng đến B lúc 9h6'

b) Quãng đường Hải đi xe đạp:

\(S=v_1t=16\cdot1=16\left(km\right)\)

Ta có S=AC+CD+DB=16

=AC+DC+CD+DC+CB=6

=AB+2CD=16

=8+2CD=16

=> CD=4 (km)

Mặt khác, do Tùng đến B cùng Hải lúc 9h nên thời gian đi của Tùng cũng là 1h

To có: \(t_1=\frac{AD}{4}+\frac{DB}{16}=\frac{AD}{4}+\frac{8-AD}{16}=1\)

=> AD=2,67(km)

Quãng đường Quang đi bộ là: CB=8-2,67-4=1,33 (km)

Thời gian Quang đi là:

\(t_2=\frac{AC}{16}+\frac{CB}{4}=\frac{2,67+4}{16}+\frac{CB}{4}=\frac{2,67+4}{16}+\frac{1,33}{4}=\frac{3}{4}h=45'\)