K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Cứ 136 + 18n (g) CaSO4.nH2Ocó 18n H2O
Vậy 19,11 (g) CaSO4.nH2O có 4 (g) H2O
=> \(\frac{136+18n}{19,11}\)=\(\frac{18n}{14}\)
=> 544 + 72n = 343,98n
=> 544 = 271,98n
=> n = 2
Vậy CT của muối ngậm nước là: CaSO4.2H2O

10 tháng 5 2019

MCaSO4 . nH2O = 136 + 18n (g/mol)

Cứ (136 + 18n) g CaSO4 . nH2O có 18n g H2O

11g CaSO4 . nH2O có 18n g H2O

Có 19,11 . 18n = 4(136 + 18n)

→ n = 2

Vậy CT của muối là CaSO4.2H2O

10 tháng 5 2019

Theo đầu bài ta có tỷ lệ :

\(\frac{M_{CaSO_4.nH_2O}}{m_{CaSO_4.nH_2O}}=\frac{M_{H_2O}}{m_{H_2O}}=\frac{136+18n}{19.11}=\frac{18n}{4}\)

=> 544 + 72n = 343,98n

=> n = 2

Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O

12 tháng 6 2017

Theo đầu bài ta có tỷ lệ :

\(\dfrac{M_{CaSO4.nH2O}}{m_{CaSO4.nH2O}}=\dfrac{M_{H2O}}{m_{H2O}}=\dfrac{136+18n}{19,11}=\dfrac{18n}{4}\)

=> 544 + 72n = 343,98n

=> n = 2

Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O

14 tháng 10 2017

làm sao tính ra 2 đx z bạn

 

6 tháng 9 2017

Bài 3:

PTHH: 4Al + 3O2 \(\rightarrow\) Al2O3

a. ADCT: n = \(\dfrac{m}{M}\) ta có:

nAl = \(\dfrac{32,4}{27}\) = 1,2 ( mol)

ADCT : n = \(\dfrac{V}{22,4}\) ta có:

nO2= \(\dfrac{21,504}{22,4}\) = 0,96

Theo PTHH ta có:

nAl : 1,2 < nO2 : 0,96

Vậy O2 dư.

Số mol dư là : \(\dfrac{0,96}{3}\) - \(\dfrac{1,2}{4}\) = 0,02 (mol)

Vậy khối lượng dư là: 0,02 . 12 = 0,24 ( g)

b. ADCT : m = n. M ta có:

Vậy khối lượng Nhôm oxit tạo thành là :

102 . (1,2/4 . 2) = 61,2 (g)

c. PTHH: Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)AlCl3 + H2

Theo PTHH

nAl2O3 = nH2 = 0,6 (mol)

Vậy sau phản ứng thu được số lít khí hidro là:

0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

6 tháng 9 2017

Bài 2:

Ta có: \(\dfrac{m_{CaSO_4.nH_2O}}{M_{CaSO_4.nH_2O}}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{19,11}{136+18n}=\dfrac{4}{18n}\)

=> n=2

vậy CT của phân tử muối ngậm nước là : CaSO4.2H2O

3 tháng 8 2019

%R = R/(R+96+18n) *100% = 29.787%

<=> R = 0.29787( R + 96 +18n)

<=> R = 0.29787R + 28.595552 + 5.36166n

<=> 0.702313R - 5.36166n = 28.59552

BL :

n = 2 => R = 56

Vậy: CTHH : FeSO4 . 2H2O

3 tháng 8 2019

Thành phần % của R trong dd:

..........\(\%_R=\frac{R}{R+96+18n}.100=29,787\left(\%\right)\)

<=> 0,702313R-5,36166n=28,59552

Xét n=1: 0,702313R-5,36166=28,59552=> R ko TM

n=2=>R=56(TM)=> Là Fe

=> CTHH: FeSO4.2H2O

3 tháng 12 2019

C% bão hòa=\(\frac{35,1}{\text{100+35,1}}\)=25,981%

Khối lượng dung dịch còn lại sau tinh thể MgSO4.xH2O(a gam) bị tách ra:

mdd=1+100-a=101-a

Khối lượng chất tan còn lại:

mMgSO4(còn lại)=1+100.25,981%-1,58=25,401g

\(\rightarrow\) C% bão hòa=\(\frac{\text{25,401}}{101-a}\)=25,981%

\(\rightarrow\)a=3,2324

Ta có: 120g MgSO4 có trong 120+18x gam tinh thể

\(\rightarrow\) 1,58(120+18x)=3,2324.120

\(\rightarrow\) x=7

\(\rightarrow\)MgSO4.7H2O

31 tháng 1 2022

jh,,,,,,,,,,,,,,jhhhh

14 tháng 4 2016

ta có. \(\frac{106}{\left(106+18\right).x}.100\%=37,07\Rightarrow x\approx2\)