Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V là thể tích của cả miếng hợp kim; V1 là thể tích của vàng và V2 là thể tích của bạc trong khối hợp kim đó.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng hợp kim là: FA=P1- P2=0,309-0,289=0,02(N)
Mà ta có: FA=dn.V<=>FA=10.Dn.V
<=>0,02=10.1000.V
=> V = 2.10-6 (m3)
Thể tích của bạc trong khối hợp kim là:
P1 = d1.V1+d2.V2
<=> P1= 10.D1.V1+10.D2.V2
<=> 0,309=10.19300.V1+10.10500.V2
<=> 0,309=193000.V1+105000.V2
=> V2=\(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)(m3)
Theo đề bài, ta có:
V1+V2=V
<=> V1 + \(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)= 2.10-6
<=> 105000V1+0,309-193000V1=0,21
<=> 88000V1 = 0,099
=> V1 = 1,125.10-6 (m3)
Khối lượng của cả khối hợp kim là:
P1=10.m => m=\(\dfrac{P_1}{10}\)=\(\dfrac{0,309}{10}\)=0,0309(kg)
Khối lượng của vàng trong khối hợp kim đó là:
m1=D1.V1
=19300.1,125.10-6=0,0217125(kg)
Tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong hợp kim là:
\(\dfrac{m_1}{m}\). 100%= \(\dfrac{0,0217125}{0,0309}\). 100%\(\approx\)70,27%
--- mình nghĩ thế!-- mong bạn góp ý!---
Gọi thể tích của bạc trong hợp kim là V1, của vàng là V2 (tính theo m3).
Trọng lượng của miếng hợp kim là: \(P=105000.V_1+193000.V_2=1,5\) (1)
Khi nhúng hợp kim vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét là: \(F=1,5-0,99=0,51(N)\)
Suy ra: \((V_1+V_2).10000=0,51\)
\(\Rightarrow V_1+V_2=0.000051\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}\text{105000.V_1+193000.V_2=1,5}\\V_1+V_2=0,000051\end{cases}\)
Giải hệ phương trình trên ta tìm được: \(V_1=0,000095m^2\), kết quả này hơi vô lí, em em lại xem thầy tính sai ở đâu không nhé, hoặc có thể giả thiết bài toán chưa chuẩn.
Làm thầy kiểu gì vậy đọc kỹ đề chưa mà đề hỏi một đằng thì thầy làm một nẻo vậy vô lý là đúng rồi còn gì nữa =))))
Đổi: 193g/cm3 = 193000kg/m3 ; 10,5g/m3 = 10500kg/m3 ; 1g/m3 = 1000kg/m3.
Trọng lượng của vật: \(P=6,84\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: \(F_A=P-6,4=6,84-6,44=0,4\left(N\right)\)
Gọi V là tổng thể tích miếng hợp kim, VV là thể tích phần vàng, VB là thể tích phần bạc.
Ta có:
\(P=10D_V.V_V+10D_B.V_B\\ \Rightarrow6,84=1930000V_V+105000V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{386}{21}V_V+V_B\left(1\right)\)
\(F_A=10D_n.V_V+10D_n.V_B\\ \Rightarrow0,4=10000V_V+10000V_B\\ \Rightarrow4.10^{-5}=V_V+V_B\\ \Rightarrow V_V=4.10^{-5}-V_B\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(\dfrac{57}{875000}=\dfrac{386}{21}\left(4.10^{-5}-V_B\right)+V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{193}{262500}-\dfrac{386}{21}\cdot V_B+V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{193}{262500}+V_B\left(-\dfrac{386}{21}+1\right)=\dfrac{193}{262500}+V_B\left(-\dfrac{365}{21}\right)\\ \Rightarrow V_B=\dfrac{\dfrac{57}{875000}-\dfrac{193}{262500}}{-\dfrac{365}{21}}\approx3,855.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khối lượng phần vàng và phần bạc:
\( m_B=V_B.D_B=3,855.10^{-5}.10500=0,40478\left(kg\right)\\ \Rightarrow m_V=m-m_B=\dfrac{P}{10}-m_B=0,684-0,40478=0,27922\left(kg\right)\)
Thể tích của vật là: \(V=m/D\)
Khi nhúng vật này vào nước thì lực đẩy Asimet tác dụng lên vật là:
\(F_a=V.D_n.10=10.m.\dfrac{D_n}{D}=10.0,24.\dfrac{1000}{19300}\approx0.12435(N)\)
Khối lượng bị giảm là: \(m_1=0,12435/10=0,012435kg=12,435g\)
Khối lượng của vàng khi cân trong nước là: \(240-12,435=227.565(g)\)
Do 225 < 227,565 nên vật này không phải vàng nguyên chất.
\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ
\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)
ta có:904g=0,904kg
trọng lượng của vật đó là:
P=10m=9,04N
khối lượng vàng trong hợp kim là:
mv=75%m=0,678kg
khối lượng bạc trong hợp kim là:
mb=25%m=0,226kg
thể tích của vàng là:
Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3
thể tích của bạc là:
Vb=mb/Db=2,15.10-5m3
thể tích hợp kim là:
V=Vv+Vb=5,65.10-5m3
số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:
F=P-FA
\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)
\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)
Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn
Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1
của bạc là V2
Ta có
\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\)
Giải pt (1) và (2) ta đc
\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
\(P_h=0,309N\)
\(P_n=0,289N\)
\(D_1=19300\) kg/\(m^3\)
\(D_2=10500kg\)/ \(m^3\)
_____________________________
Giải:
Ở trong không khí là:
\(P_k=10.\left(m_1+m_2\right)=0,309\Rightarrow m_1+m_2=0,0309\)
Ở trong nước là:
\(P_n=P_k-F_A\)
=> \(F_A=P_k-P_n\Leftrightarrow d_n.V=0,309-0,289=0,02\)
=> 10000. (\(V_1+V_2\)) =0, 02
=> 10000.(\(\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\)) = 0, 02
=> \(D_2.m_1+D_1.m_2=\dfrac{0,02.D_1.D_2}{10000}\)
=> 10500 \(m_1+19300m_2=\dfrac{0,02.19300.10500}{10000}\)
=> 10500 \(m_1+19300m_2=405,3\)
=> 10500 \(m_1+19300\left(0,0309-m_1\right)=405,3\)
=> -8800 \(m_1=-191,07\)
=> \(m_1=0,022\)( kg)
Tỉ lệ của chúng là:
\(\dfrac{m_1}{m}.100\%=\dfrac{0,022}{0,0309}.100\%=71\%\)
Vậy:.............................................................................