Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 3\(dm^3\) = \(\dfrac{3}{1000}\)\(m^3\)
Gọi thể tích phần chìm của miếng gỗ là Vc (\(m^3\))
khối lượng riêng của gỗ là D (kg/\(m^{^{ }3}\))
khối lương riêng của nước là Dn (kg/\(m^{^{ }3}\))
Ta có phương trình cân bằng lực:
P = Fa
<=> d.V = dn.Vc
<=> 10D . V = 10Dn . Vc
<=> 6000 . \(\dfrac{3}{1000}\)= 10000 . Vc
<=> Vc =\(\dfrac{9}{5000}\) (\(m^3\))
Vậy thể tích phần chìm của miếng gỗ là \(\dfrac{9}{5000}\)\(m^3\).
- Hướng dẫn - Tự tóm tắt nha .
Trọng lượng miếng gỗ là :
\(P=d.V=10D.V=10.600.3=18000\left(N\right)\)
Mà trọng lượng của gỗ bằng lực đẩy Ác - si-mét tác dụng lên miếng gỗ :
\(F_A=P\)
\(10.1000.V_{chìm}=18000\)
\(=>V_{chìm}=\dfrac{18000}{10.1000}=1,8\left(dm^3\right)\)
Vậy .................
sửa đề luôn \(D_{H_2O}=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
- Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên FA=P<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.h2<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.0,3<=> 10.800.S.h1=10.1000.S.0,3<=>h1=10.1000.S.0,3/(10.800.S)<=>h1=10.1000.0,3/(10.800)<=>h1=0,375m=37,5cm@phynit
Nếu gỗ lơ lửng trên mặt nước, Ta có:
Fa=P
<=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ
<=> 10000*Vchìm= 4500*0,000113
=> Vchìm= 0,00005085(m3)
- Đổi 3cm=0.03m
-Tính thể tích quả cầu là:
Vcầu=\(\dfrac{4}{3}.\Pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,03^3=1,1304.10^{-4}\left(m^3\right)\)
-So sánh khối lượng riêng của gỗ bé hơn nước nên gỗ nổi trên mặt nước .
-Khi gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.
Khi đó; P=FA
10 . Dvật.V=dnước.Vchìm
=> Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V}{d_{nước}}=\dfrac{10.4500.1,1304.10^{-4}}{10000}=1,0868.10^{-4}\left(m^3\right)=108.68\left(cm^3\right)\)
Vậy...
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Gọi thể tích của vật và thể tích chìm trong nước lần lượt là \(V_v\) và \(V_c\)
Trọng lượng riêng của gỗ và trọng lượng riêng của nước lần lượt là \(d_g\) và \(d_n\)
Vì vật lơ lửng trong nước nên
\(P=F_A\)
\(\Rightarrow d_g.V_v=d_n.V_c\)
\(\Rightarrow V_v=\dfrac{d_n.V_c}{d_g}=\dfrac{10000.2}{8000}=2,5\) (dm3)
Vậy thể tích của vật là 2,5 dm3
Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.
Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)
Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:
\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)
\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)
Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3
Tóm tắt:
\(V=3dm^3=0,003m^3\\ D_{gỗ}=600kg/m^3\\ D_n=1000kg/m^3\\ \overline{V_{chìm}=?}\)
Giải:
Trọng lượng riêng của gỗ là:
\(d_{gỗ}=10.D_{gỗ}=10.600=6000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của nước là:
\(d_n=10.D_n=10.1000=10000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng của khối gỗ đó là:
\(P=d.V=6000.0,003=18\left(N\right)\)
Khi khối gỗ đã cân bằng trên mặt nước thì:
\(F_A=P\Leftrightarrow d_n.V_{chìm}=P\\ \Leftrightarrow10000.V_{chìm}=18\\ \Leftrightarrow V_{chìm}=0,0018\)
Vậy thể tích phần gỗ chìm trong nước là: 0,0018m3=180cm3
Tóm tắt:
V=3dm3=0,003m3Dgỗ=600kg/m3Dn=1000kg/m3Vchìm=?¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯V=3dm3=0,003m3Dgỗ=600kg/m3Dn=1000kg/m3Vchìm=?¯
Giải:
Trọng lượng riêng của gỗ là:
dgỗ=10.Dgỗ=10.600=6000(N/m3)dgỗ=10.Dgỗ=10.600=6000(N/m3)
Trọng lượng riêng của nước là:
dn=10.Dn=10.1000=10000(N/m3)dn=10.Dn=10.1000=10000(N/m3)
Trọng lượng của khối gỗ đó là:
P=d.V=6000.0,003=18(N)P=d.V=6000.0,003=18(N)
Khi khối gỗ đã cân bằng trên mặt nước thì:
FA=P⇔dn.Vchìm=P⇔10000.Vchìm=18⇔Vchìm=0,0018FA=P⇔dn.Vchìm=P⇔10000.Vchìm=18⇔Vchìm=0,0018
Vậy thể tích phần gỗ chìm trong nước là: 0,0018m3=180cm3