K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

=  150cm²

1 tháng 5 2017

bài này trên violympic 150 cm2 là đúng 100%

13 tháng 3 2017

Diện tích miếng bìa lúc đầu là 150 cm2

mk nha!

14 tháng 3 2017

Cạnh miếng bìa khi trở thành hình vuông là:

9 - 4 = 5 (cm)

Diện tích miếng bìa hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Diện tích miếng bìa lúc đầu:

25 x 9 x 4 : 2 = 450 (cm2)

Đáp số: 450 cm2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2023

Lời giải:
Hiệu chiều dài và rộng: $9-4=5$ (cm) 

Theo bài ra ta có:

chu vi = 5 x chiều rộng 

2 x (chiều dài + chiều rộng) = 5 x chiều rộng

2 x chiều dài = 3 x chiều rộng

chiều dài = $\frac{3}{2}$ chiều rộng

Chiều dài ban đầu: $5:(3-2)\times 3=15$ (cm)

Chiều rộng ban đầu: $15-5=10$ (cm) 

Diện tích miếng bìa: $15\times 10=150$ (cm2)

Vì khi tăng chiều rông 9cm, chiều dài 4cm thì miếng bì trở thành miếng bìa hình vuông

nên chiều dài hơn chiều rộng là: 9 -4 = 5 (cm).

Vì chu vi gấp 5 lần chiều rộng nên nửa chu vi bằng 5/2 lần chiều rộng.

Hay tông chiều dài và chiều rộng bằng 5/2 chiều rộng. 

Vây chiều dài gấp chiều rộng số lần là:

5/2 - 1 = 3/2 

(Trở về bài toán hiệu - tỉ số)

Chiều rộng miếng bìa là:

5 x (3-2) x 2 = 10 (cm)

Chiều dài miếng bìa là

10 x 3/2 = 15 (cm)

Diện tích miếng bìa là:

10 x 15 = 150(m2)

Đáp số: 150 m2

Vì khi tăng chiều rông 9cm, chiều dài 4cm thì miếng bì trở thành miếng bìa hình vuông

nên chiều dài hơn chiều rộng là: 9 -4 = 5 (cm).

Vì chu vi gấp 5 lần chiều rộng nên nửa chu vi bằng 5/2 lần chiều rộng.

Hay tông chiều dài và chiều rộng bằng 5/2 chiều rộng. 

Vây chiều dài gấp chiều rộng số lần là:

5/2 - 1 = 3/2 

(Trở về bài toán hiệu - tỉ số)

Chiều rộng miếng bìa là:

5 x (3-2) x 2 = 10 (cm)

Chiều dài miếng bìa là

10 x 3/2 = 15 (cm)

Diện tích miếng bìa là:

10 x 15 = 150(m2)

Đáp số: 150 m2

4 tháng 11 2019

Vì khi tăng chiều rông 9cm, chiều dài 4cm thì miếng bì trở thành miếng bìa hình vuông

nên chiều dài hơn chiều rộng là:

9 -4 = 5 (cm).

Vì chu vi gấp 5 lần chiều rộng nên nửa chu vi bằng 5/2 lần chiều rộng.

Hay tông chiều dài và chiều rộng bằng 5/2 chiều rộng.

Vây chiều dài gấp chiều rộng số lần là:

5/2 - 1 = 3/2

(Trở về bài toán hiệu - tỉ số)

Chiều rộng miếng bìa là:

5 x (3-2) x 2 = 10 (cm)

Chiều dài miếng bìa là

10 x 3/2 = 15 (cm)

Diện tích miếng bìa là:

10 x 15 = 150(m^2)

Đáp số: 150 m^2

Chu vi hình chữ nhật gấp 5 lần chiều rộng vậy chiều dài gấp 3/2

Chiều rộng tăng 9 cm, chiều dài tăng 4 cm thì miếng bìa trở thành hình vuông

=> Chiều dài hơn chiều rộng :

          9 - 4 = 5 ( cm )

Hiệu số phần bằng nhau :

          3 - 2 = 1 ( phần )

Chiều dài hình chữ nhật ban đầu :

          5 : 1 x 3 = 15 ( cm )

Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu :

          5 : 1 x 2 = 10 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật ban đầu :

          15 x 10 = 150 ( cm2 )

Đáp số : 150 cm2

3 tháng 12 2017

Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều  rộng thêm 9cm, tăng chiều dài thêm 4cm thì miếng bìa trở thành một hình vuông. Diện tích miếng bìa ban đầu là:

chu vi hình chữ nhật gấp 5 lần chiều rộng vậy chiều dài gấp 3/2 chiều rộng

chiều rộng tăng 9cm, chiều dài tăng 4cm thì miếng bìa trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 

9 - 4 = 5

hiệu số phần : 3-2=1

chiều dài : 5:1x3 = 15

chiều rộng 5:1x2 = 10

Vậy diện tích miếng bìa là 10x 15= 150cm2

Đáp số: 150cm2

tk nha

3 tháng 12 2017

anh/chị có thể cho e bt vì sao dài bằng 3/2 rộng không ạ?

16 tháng 9 2016

Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều  rộng thêm 9cm, tăng chiều dài thêm 4cm thì miếng bìa trở thành một hình vuông. Diện tích miếng bìa ban đầu là:

chu vi hình chữ nhật gấp 5 lần chiều rộng vậy chiều dài gấp 3/2 chiều rộng

chiều rộng tăng 9cm, chiều dài tăng 4cm thì miếng bìa trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 

9 - 4 = 5

hiệu số phần : 3-2=1

chiều dài : 5:1x3 = 15

chiều rộng 5:1x2 = 10

Vậy diện tích miếng bìa là 10x 15= 150cm2

Đáp số: 150cm2

9 tháng 9 2016

Đề bài thiếu nhiều. Sửa đi.

8 tháng 9 2016

= 150 cm

7 tháng 9 2016

150 cm bạn nhé !