Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (0 < x < 124)
Ta có khối lượng kẽm trong hợp kim là 124 – x
Vì 89g đồng thì có thể tích là 10 c m 3 nên x (g) đồng có thể tích là 10x/89
7g kẽm thì có thể tích là 1 c m 3 nên 124 – x (g) kẽm có thể tích là (124-x)/7
Vì thể tích của hợp kim ban đầu là 15 c m 3 nên ta có phương trình:
10 x 89 + 124 - x 7 = 15 ⇔ −19x = −1691 ⇔ x = 89 (tmdk)
Vậy khối lượng đồng và kẽm trong hợp kim lần lượt là 89g và 35g
Đáp án: D
Chắc là như vầy....
Gọi m (g) là khối lượng ban đầu của hợp kim
Khi đó, khối lượng Cu là m-25 (g)
Vì tăng thêm 10g Cu vào hợp kim này thì đc 1 hợp kim ms mà trong hợp kim đó % lượng Cu có trong hợp kim đã tăng 12.5% so vs lúc đầu nên ta có pt: \(\dfrac{12,5}{100}\cdot\left(m-25\right)=10\Leftrightarrow m=105\left(g\right)\)
Ban đầu, phần trăm lượng Zn có trong hợp kim ban đầu là:
\(\dfrac{25}{105}\cdot100\sim23,8\%\)
phần trăm lượng Cu có trong hợp kim ban đầu là:
\(100\%-23,8\%=76,2\%\)
bn ơi chỗ lg Zn trong h/kim ban đầu ák \(\dfrac{25}{105}\)ở đâu ra v
Gọi x (g) và y (g) lần lượt là số gam đồng và kẽm (x, y >0)
Vì hợp kim có khối lượng 124g nên ta có phương trình x+y = 124 (1)
Vì cứ 89g đồng thì có thể tích là 10cm3 nên 1g đồng có thể tích là \(\frac{10}{89}\)(cm3) => x gam đồng có thể tích là \(\frac{10}{89}x\) (cm3)
Vì cứ 7g kẽm thì có thể tích là 1cm3 nên 1g kẽm có thể tích là \(\frac{1}{7}\)(cm3) => Suy ra y gam kẽm có thể tích là \(\frac{1}{7}y\) (cm3)
Vì thể tích vật đã cho là 15cm3 nên ta có phương trình \(\frac{10}{89}x+\frac{1}{7}y=15\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=124\\\frac{10}{89}y+\frac{1}{7}y=15\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên ta được x=89 ; y = 35
Vậy trong hợp chất có 89g đồng và 35g kẽm
tóm tắc
\(m_{12}=664g\)
\(D_{12}=8.3g/cm^3\)
\(D_1=7300kg/m^3=7,3g/cm^3\)
\(D_2=11300kg/m^3=11,3g/cm^3\)
\(m_1=?g\)
\(m_2=?g\)
Bg:
GỌI m1 LÀ KL CỦA THIẾT
GỌI m2 LÀ KL CỦA CHÌ
TA CÓ \(m_{12}=m_1+m_2\)
\(v_{12}=v_1+v_2\)
\(\hept{\begin{cases}m_{12}=m_1+m_2\left(1\right)\\\frac{m_{12}}{D_{12}}=\frac{m_1+m_2}{D_1+D_2}\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_2=m_{12}-m_1\left(1\right)\\\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_{12}-m_1}{D_2}\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_2=m_{12}-m_1\left(1\right)\\\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{664-m_1}{11,3}\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_2=m_{12}-m_1\left(1\right)\\\frac{664}{8.3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{664-m_1}{11,3}\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_2=m_{12}-m_1\left(1\right)\\m_1=438\left(2\right)\end{cases}}\)
THAY (2) VÀO (1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_2=664-438=226g\\m_1=438g\end{cases}}\)