Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x(m) là chiều rộng của hcn ⇒ 4x (m) là chiều dài của hcn.
Theo đề: \((x-2).(2.4x)=x.4x+20\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{} x=5\\ x=-1(loại) \end{array} \right.\)
Vậy mảnh đất hcn có chiều rộng là 5m, chiều dài là 4.5=20m
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m^2, >0)
Chiều dài của mảnh đất gấp 4 lần chiều rộng nên chiều dài mảnh đất là: 4x (m^2)
Diện tích mảnh đất là: 4x.x=4x^2 (m^2)
Giảm chiều rộng đi 2m được chiều rộng mới là: x-2 (m)
Tăng chiều dài lên gấp đôi đc chiều dai mới là: 2.4x=8x(m)
Diện tích của mảnh đất mới là; 8x(x-2) (m^2)
Theo bài ra ta có phương trình:
8x(x-2)-4x^2=20
<=> 8x^2-16x-4x^2=20
<=> 4x^2-16x-20=0
<=> x=5 (tm), x=-1 (loại)
Vậy chiều rộng là 5m. Chiều dài la 4.5=20 m
Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: ab=280 và (a+10)(b-3)=ab+220
=>-3a+10b=250 và ab=280
=>-3a=250-10b và ab=280
=>a=10/3b-250/3 và b(10/3b-250/3)=280
=>b=28
=>a=10
Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x , m , x>15 \(x\in R\)
=> Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là x-15 , m
=> Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là \(x\left(x-15\right)\) , m2
Theo bài ra ta có :
Chiều dài của hình chữ nhật mới là : x + 5 , m
Chiều rộng của hình chữ nhật mới là : x - 5 , m
=> Diện tích hình chữ nhật mới là : \(\left(x+5\right)\left(x-5\right)\) , m2
Theo giả thiết đề nên ta có phương trình :
\(\left(x+5\right)\left(x-5\right)-x\left(x-15\right)=650\)
<=> x = 35,25 m
vậy chiều dài ban đầu là 35,25 m
chiều ring ban đầu là 20,25 m
Bài giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), x > 0.
Vì diện tích của mảnh đất bằng 240 m2 nên chiều dài là: (m)
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì mảnh đất mới có chiều rộng là x + 3 (m), chiều dài là (240/X - 4) (m) và diện tích là:
(x + 3)( 240/x- 4) ( m2 )
Theo đầu bài ta có phương trình: (x + 3)(240/x - 4) = 240
Giải phương trình:
Từ phương trình này suy ra:
-4x2 – 12x + 240x + 720 = 240x hay:
x2 + 3x – 180 = 0
Giải phương trình: ∆ = 32 + 720 = 729, √∆ = 27
x1 = 12, x2 = -15
Vì x > 0 nên x2 = -15 không thỏa mãn điều kiện của ẩn. Do đó chiều rộng là 12m, chiều dài là: 240 : 12 = 20(m)
Trả lời: Mảnh đất có chiều rộng là 12m, chiều dài là 20m.
Bài giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), x > 0.
Vì diện tích của mảnh đất bằng 240 m2 nên chiều dài là: (m)
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì mảnh đất mới có chiều rộng là x + 3 (m), chiều dài là ( - 4) (m) và diện tích là:
(x + 3)( - 4) ( m2 )
Theo đầu bài ta có phương trình: (x + 3)( - 4) = 240
Giải phương trình:
Từ phương trình này suy ra:
-4x2 – 12x + 240x + 720 = 240x hay:
x2 + 3x – 180 = 0
Giải phương trình: ∆ = 32 + 720 = 729, √∆ = 27
x1 = 12, x2 = -15
Vì x > 0 nên x2 = -15 không thỏa mãn điều kiện của ẩn. Do đó chiều rộng là 12m, chiều dài là: 240 : 12 = 20 (m)
Trả lời: Mảnh đất có chiều rộng là 12m, chiều dài là 20m.
Gọi 2 kích thước của hình chữ nhật là x và y(ĐK:x,y>0)
Diện tích của hình chữ nhật là xy
Nếu tăng chiều rộng thêm 3m và chiều dài giảm đi 4 m thì diện tích của hình chữ nhật là (x+3).(y-4).
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
xy=240
{ ⇔x=12;y=20 Vậy chiều rộng HCN là 12,chiều dài HCN là 20
(x+3).(y-4)=xy
Gọi chiều dài là x (m), chiều rộng là y (m) (Đk: 240>y>x>0).
Ta có: xy=240 và
(x+3)(y-4)=240
Giải hệ phương trình trên ( rút thế), ta được chiều dài là 20 m, chiều rộng 12m.
Trình bày thì bạn theo cách giáo viên hướng dẫn nhé.Gọi chiều dài là x (m), chiều rộng là y (m) (Đk: 240>y>x>0).
Ta có: xy=240 và
(x+3)(y-4)=240
Giải hệ phương trình trên ( rút thế), ta được chiều dài là 20 m, chiều rộng 12m.
Trình bày thì bạn theo cách giáo viên hướng dẫn nhé.Gọi chiều dài là x (m), chiều rộng là y (m) (Đk: 240>y>x>0).
Ta có: xy=240 và
(x+3)(y-4)=240
Giải hệ phương trình trên ( rút thế), ta được chiều dài là 20 m, chiều rộng 12m.
Trình bày thì bạn theo cách giáo viên hướng dẫn nhé.Gọi chiều dài là x (m), chiều rộng là y (m) (Đk: 240>y>x>0).
Ta có: xy=240 và
(x+3)(y-4)=240
Giải hệ phương trình trên ( rút thế), ta được chiều dài là 20 m, chiều rộng 12m.
Trình bày thì bạn theo cách giáo viên hướng dẫn nhé.