K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

đổi 2dm 4cm =24cm

dien tích mảnh bìa là 24x4=96cm

dien tích hinh vuong là 8x8=64cm

mảnh bìa còn 96-64=32cm

18 tháng 7 2016

Đổi 2 dm 4 cm = 24 cm

Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:

     24 x 4 = 96 ( cm2 )

Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:

     8 x 8 = 64 ( cm2 )

Diện tích mảnh bìa còn lại là:

     96 - 64 = 32 ( cm2 )

                 Đáp số: 32 cm2

2 tháng 5 2015

Diện tích hình chữ nhật là:

   17x9=153 cm2

diện tích hình vuông là:

     9x9=81 cm2

diện tích phần miếng bìa còn lại là

  153-81=72 cm2

đúng nha

3 tháng 5 2015

DIEN TICH MANH BIA HINH CHU NHAT LA:

         17*9=153(CM2)

DIEN TICH MANH BIA HINH VUONG LA:

         9*9=81(CM2)

DIEN TICH CON LAI CUA MANH BIA LA:

         153-81=72(CM2)

                 DAP SO:72CM2

 

 

30 tháng 4 2015

Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật là :

17 * 9 = 153 ( cm2 )

Diện tích hình vuông được cắt từ mảnh bìa đó là :

9 * 9 = 81 ( cm2 )

Diện tích còn lại của mảnh bìa là :

153 - 81 = 72 ( cm2 )

Đáp số : 72 cm2

**** ! ^_^

7 tháng 5 2022

72 nha bạn

HT

10 tháng 2 2023

Chu vi hình chữ nhật : \(\left(36+48\right)\times2=168\left(cm\right)\)

Chu vi hình vuông : \(36\times4=144\left(cm\right)\)

Chu vi còn lại : \(168-144=24\left(cm\right)\)

10 tháng 2 2023

Chu vi tờ bìa hcn : \(\left(36+48\right)\times2=168cm\)

Chu vi tờ bìa hình vuông: \(36\times4=144cm\)

Chu vi tờ bìa còn lại: \(168-144=24cm\)

15 tháng 5 2021

TRẢ LỜI

Đáp án:

 400cm2400cm2

Giải thích các bước giải:

 diện tích HCN là :

50×40=2000cm250×40=2000cm2

diện tích phần cắt đi là :

40×40=1600cm240×40=1600cm2

diện tích còn lại của tấm bìa là :

2000−1600=400cm22000-1600=400cm2

đáp số : 400cm2

11 tháng 5 2022

Câu hỏi này là sao mình chưa hiểu

Bạn trả lời lại cho mình nhé

 

DD
13 tháng 7 2021

Diện tích miếng bìa ban đầu là: 

\(18\times9=162\left(cm^2\right)\)

Diện tích mỗi mảnh bìa bị cắt là: 

\(4\times4=16\left(cm^2\right)\)

Diện tích bốn mảnh bìa bị cắt là: 

\(16\times4=64\left(cm^2\right)\)

Diện tích miếng bìa còn lại là:

\(162-64=98\left(cm^2\right)\)

Diện tích miếng bìa ban đầu là : 18×9=162 (cm2) Diện tích mỗi mảnh bìa bị cắt là : 4×4=16 (cm2) Diện tích bốn mảnh bìa bị cắt là : 16×4=64 (cm2) Diện tích miếng bìa còn lại 162-64=98 (cm2) Đáp số : 98 cm2 HT
15 tháng 5 2021

Diện tích tấm bìa hình chữ nhật ban đầu là: 

50 x 40 = 2000 (cm2) 

Cạnh của tấm bìa hình vuông bằng chiều rộng tấm bìa hình chữ nhật suy ra cạnh tấm bìa hình vuông là 40cm.

Diện tích tấm bìa hình vuông là: 

40 x 40 = 1600 (cm2)

Diện tích tấm bìa còn lại là: 

2000 - 1600 = 400 (cm2) 

Đ/S: 400cm2

Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là:

50×40=2000 (cm²)

Diện tích tầm bìa hình vuông là:

40×40=1600 (cm²) Diện tích tấm bìa còn lại là:

2000-1600=400 (cm²)

Đáp số: 400 cm²

\(Bin\)

18 tháng 5 2022

400cm2      mik ko gõ được số hai bé nha

9 tháng 5 2022

Diện tích cả tấm bìa là:

\(50\times40=2000\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần hình vuông là:

\(40\times40=1600\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần còn lại là:
\(2000-1600=400\left(cm^2\right)\)

9 tháng 5 2022

1600 cm2

31 tháng 3 2016

1.  Diện tích hcn cắt ra là :   8x5=40 ( cm2 )                                        2 . Bài này bạn tự vẽ hình ra rồi giải như dưới đây.

     Tấm bìa còn lại có diện tích là : 408-40= 368 ( cm2 )                             Nếu tăng chiều dài thêm 4 cm thì chiều rộng không thay đổi nên

    ĐS : 368 cm2                                                                                      chiều rộng của hcn là : 36 : 4 = 9 ( cm )

                                                                                                              Tổng của chiều dài và chiều rộng là : 56 : 2 = 28 ( cm )

                                                                                                               Chiều dài hcn đó là : 28 - 9 = 19 ( cm ) 

                                                                                                               ĐS: Chiều dài : 19 cm ; Chiều rộng : 9 cm