K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

1 lít = 1dm^3 =1000cm^3

nửa lít = 0,5dm^3=500cm^3

Để đo chính xác thể tích của nó cần dùng bình chia độ có GHd : 1000cm^3 và ĐCNN 2cm^3

Câu D đúng

Chúc bạn học tốt!!!!

5 tháng 1 2017

Bạn có chắc không?hum

21 tháng 12 2016

V1 = 4,4 cm3 ( vì ĐCNN là 0,5cm3 nên ko thể 4,4cm3 )

V2 = 3,5 cm3 ( có thể chọn cì có ĐCNN là 0,5cm3 tương ứng với 3,5cm3 )

V3 = 2,15 cm3 ( ĐCNN là 0,5cm3 mà không thể nào lặp lại các trường hợp 0,15cm3 )

V4 = 3cm3 ( vì ĐCNN là phần thập phân nên khi viết phải 3,0cm3 )

=> V2 = 3,5 cm3 là đúng

Chú thích : vì trường hợp ĐCNN = 0,5 nên chở hàng thập phân lặp lại các số là : 1,0 hoặc 1,5

Bài thi số 3 19:44 Câu 1: 0,125km =....................... 1250 mm 125 cm 1250 cm 125m Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng? l=200 cm l=200,0 cm l=2 m l=20 dm Câu 3: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:44
Câu 1:


0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 2:


Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:


Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 4:


Người ta dùng một bình chia độ chứa nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

Câu 5:

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:

Câu 6:


Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 7:


Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 8:

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

Câu 9:


Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

Câu 10:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

3
19 tháng 1 2017

1-d

2-b

3-c

4-a

5-c

6-c

8-d

7-a

9-d

10-d

Câu 1:


0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m -> chọn

Câu 2:


Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm -> chọn

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:


Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm -> chọn

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 4:


Người ta dùng một bình chia độ chứa nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

  • 45cm3-> chọn

Câu 5:

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:

  • 50cm3 -> chọn

Câu 6:


Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml -> chọn

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 7:


Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm -> chọn

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 8:

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

  • 33cm3 -> chọn

Câu 9:


Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • 1 cm3 -> chọn

Câu 10:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141 -> Chọn

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

16 tháng 2 2017

\(ĐCNN=0,2\)

\(\Rightarrow\) Các kết quả đo được từ số \(0,2\) tạo thành

\(50,3=0,2+0,2+...+0,2+0,1\) (loại)

\(50,2=0,2+0,2+...+0,2+0,2\) (chọn)

\(50=0,2+0,2+...+0,2+0,2\) (nếu viết đúng phải là \(50,0\Rightarrow\) loại)

\(50,1=0,2+0,2+...+0,2+0,1\) (loại)

Vậy cách viết đúng là \(50,2cm^3\)

\(\Rightarrow\) Ta chọn:

\(V=50,2cm^3\)

16 tháng 2 2017

dap an la V=50,2

ban nhe

Tóm tắt :

m = 18 g = 0,018 kg

V = 8 cm3 = 0,000008 m3

d = ? N/m3

Trọng lượng của hòn đá là :

P = 10m = 0,018 x 10 = 0,18 (N)

Trọng lượng riêng của hòn đá là :

d = P : V = 0,18 : 0,000008 = 22500 (N/m3)

Vậy trọng lượng riêng của hòn đá là 22500 N/m3 nên ta chọn câu C

2 tháng 2 2017

đáp án 22500N/m3

tích cho mk nhé

15 tháng 2 2017

Từ đề bài, ta có : l1 = lo + x1

l2 = lo + x2

= > l2 - l1 = lo + x2 - ( lo + x1 )

= lo + x2 - lo - x1

= x2 - x1

Vậy ta chọn : A. l2 - l1 = x2 - x1

Câu 1:Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?Mưa rơi xuống đất.Thác nước đổ từ trên cao xuống.Đầu tàu kéo các toa tàu.Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.Câu 2:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 2:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 3:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….?$cm^3$.
3.6.png
 

  • ?$50cm^3%20;%202cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%201cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%205cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%200,1cm^3$

Câu 4:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 5:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ ?$2cm^3$, bình chia độ nào sau đây là thích hợp và chính xác nhất ?

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.

  • Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.

Câu 6:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 7:

Một bạn học sinh dùng một lực kế đo độ lớn của các lực khác nhau thì ghi lại được các giá trị của mỗi lần đo như sau: 1,2N; 1,9N; 2,2N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là…..N.

  • 0,1

  • 0,5

  • 1

  • 0,2

Câu 8:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 9:

Gọi chiều dài ban đầu của lò xo là ?$l_0$ . Lần lượt treo quả nặng có khối lượng ?$m_1$?$m_2$ vào thì lò xo bị dãn thêm 1 đoạn là ?$x_1$, ?$x_2$ . Mối quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
3.5.png

  • ?$\frac{m_1}{m_2}%20=\frac{l_0+x_2}{l_0%20+x_1}$

  • ?$\frac{m_1}{m_2}%20=\frac{x_1}{x_2}$

  • ?$\frac{m_1}{m_2}%20=\frac{x_2}{x_1}$

  • ?$\frac{m_1}{m_2}%20=\frac{l_0+x_1}{l_0%20+x_2}$

Câu 10:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

1
15 tháng 1 2017

1.đầu tàu kéo các toa tàu

2. 7,5 cm

3. 50cm;2cm3

4.chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

5.bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

6. 25000 lít

7. 0,1

8. 15N<F<150N

9. Đáp án 2

10. 2cm;4cm

Câu 10:

Thể tích của khối trụ tròn:

\(V=\pi.r^2.h=3,14.15^2.20=14130\left(cm^3\right)\)

Đổi: 14130 cm3= 0,01413m3

Câu 9:

22,5 cm3 thì độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3

45,2 cm3 thì độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3

36,0 cm3 thì độ chia nhỏ nhất là 1 cm3

Ta thấy: Nếu độ chia nhỏ nhất là 1 cm3 thì không đo được 22,5 cm3 và 45,2 cm3

Nếu độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3 thì không hợp lí để đo 45,2 cm3

Nếu là 0,2 cm3 là độ chia nhỏ nhất thì sẽ không đo được thể tích 22,5 cm3.

Vi vậy, ta cần lấy nhỏ hơn cả 0,2 cm3

=> ĐCNN là 0,1 cm3

5 tháng 1 2017

Câu 8:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cmxxx

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 9:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$xxx

Câu 10:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m^3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

  • 0,0141xxx

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

  • ban quan sat cai nao bi mk danh (xxx)la chinh xac

Câu 4:Trọng lực là gì?Lực kéo của Trái ĐấtLực hút của Trái ĐấtLực hấp dẫn của vậtLực cân bằng của Trái ĐấtCâu 5:Khối lượng của vật là m = 87000g thì trọng lượng của vật bằng bao nhiêu?870N870000N87000N8700NCâu 6:Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng)?Lực nâng của đệmTrọng lực của đệmTrọng lực tác dụng vào đệmHai lực cân bằngCâu 7:6...
Đọc tiếp
Câu 4:

Trọng lực là gì?

  • Lực kéo của Trái Đất

  • Lực hút của Trái Đất

  • Lực hấp dẫn của vật

  • Lực cân bằng của Trái Đất

Câu 5:

Khối lượng của vật là m = 87000g thì trọng lượng của vật bằng bao nhiêu?

  • 870N

  • 870000N

  • 87000N

  • 8700N

Câu 6:

Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng)?

  • Lực nâng của đệm

  • Trọng lực của đệm

  • Trọng lực tác dụng vào đệm

  • Hai lực cân bằng

Câu 7:

6 lạng = … g

  • 6 g

  • 600 g

  • 60 g

  • 6000 g

Câu 8:

Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:

  • 300ml; 20ml

  • 305ml; 10ml

  • 300ml; 10ml

  • 300ml; 5ml

Câu 9:

Bể cá cảnh hình trụ tròn bán kính tiết diện đáy là 10cm, chiều cao bình là 40cm. Dung tích bình là bao nhiêu ? (Lấy số ?$\pi$ = 3,14).

  • ?$314%20cm^3$

  • ?$4186,67%20cm^3$

  • ?$12560%20cm^3$

  • ?$1256%20cm^3$

Câu 10:

Để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng, bạn Việt, bạn Nam, bạn Hòa, bạn Bình đã dùng các bình chia độ có độ chia nhỏ nhất lần lượt là ?$1cm^3$, ?$2%20cm^3$, ?$5%20cm^3$?$10%20cm^3$.Bình chia độ của bạn nào là đo được thể tích chất lỏng chính xác nhất?

  • Bạn Nam

  • Bạn Hòa

  • Bạn Bình

  • Bạn Việt

3
21 tháng 12 2016
Câu 4:

Trọng lực là gì?

  • Lực kéo của Trái Đất

  • Lực hút của Trái Đất

  • Lực hấp dẫn của vật

  • Lực cân bằng của Trái Đất

Câu 5:

Khối lượng của vật là m = 87000g thì trọng lượng của vật bằng bao nhiêu?

  • 870N

  • 870000N

  • 87000N

  • 8700N

Câu 6:

Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng)?

  • Lực nâng của đệm

  • Trọng lực của đệm

  • Trọng lực tác dụng vào đệm

  • Hai lực cân bằng

Câu 7:

6 lạng = … g

  • 6 g

  • 600 g

  • 60 g

  • 6000 g

Câu 8:

Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:

  • 300ml; 20ml

  • 305ml; 10ml

  • 300ml; 10ml

  • 300ml; 5ml

Câu 9:

Bể cá cảnh hình trụ tròn bán kính tiết diện đáy là 10cm, chiều cao bình là 40cm. Dung tích bình là bao nhiêu ? (Lấy số ?$\pi$ = 3,14).

  • ?$314%20cm^3$

  • ?$12560%20cm^3$

  • ?$1256%20cm^3$

Câu 10:

Để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng, bạn Việt, bạn Nam, bạn Hòa, bạn Bình đã dùng các bình chia độ có độ chia nhỏ nhất lần lượt là ?$1cm^3$, ?$2%20cm^3$, ?$5%20cm^3$?$10%20cm^3$.Bình chia độ của bạn nào là đo được thể tích chất lỏng chính xác nhất?

  • Bạn Nam

  • Bạn Hòa

  • Bạn Bình

  • Bạn Việt

21 tháng 12 2016

câu 9 là A