Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Ta có
\(2:3:4=\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\left(1\right)\)
\(a+b+c=117\left(2\right)\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, suy ra:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{117}{9}=13\\ \Rightarrow x=13.2=26\\ y=13.3=39\\ z=13.4=52\)
Vậy số học sinh của lớp 7A là 26 bạn
7B là 39 bạn
7C là 52 bạn
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Gọi số hs giỏi, khá, tb lần lượt là \(a,b,c(hs;a,b,c\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{60}{1}=60\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=300\\c=360\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại D
Chứng minh
Kẻ DH vuông góc với AB
, kẻ DK vuông góc với AC
. Chứng minh rằng AH = AK. Chứng minh đường thằng HK song song với BC.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Gọi số học sinh giỏ, khá, trung bình lần lượt là a, b,c
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\\a+b+c=48\end{matrix}\right.\)
áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{4+5+3}=\dfrac{48}{12}=4\)
\(\dfrac{a}{4}=4\Rightarrow a=16\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\\ \dfrac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)
Vậy số học sinh giỏ, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16, 20,12 học sinh
36 học sinh bạn nhé mink ko trả lời vì hơi dài k mink nhé ^.^
ta có:
gọi 3 loại hs là x y z
vì x y z tỉ lệ với 9 5 2(phần này hơi khó trình bày)
=>z\x=2\9 =x\2=z\9=x\2x\1\2=z\9x1\2=x\4=z\18
y\z=5\2=y\5=z\2=y\5x1\9=z\2x1\9=y\45=z\18
=>z\18=y\45=x\4 mà x+y+z=32
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
z\18=y\45=x\4=z+y+x\18+45+4=32\27
Nên
z\18=32\27
y\45=32\27
z\4=32\27
3 phần trên thì làm như tìm x đó bạn :
z\18=32\27=>18x32\27=64\3
các phần còn lại cũng vậy đó(facebook mik là Lắc Văn Bay nha bạn)
Bài 1
Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:
\(20\times30\%=6\) (g)
Đ/S:....
Bìa 2:
a) 6 bạn xếp loại khá ứng với:
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)
Số học sinh lớp 7A là:
\(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)
b) Số học sinh xuất sắc là:
\(45\times\frac{2}{3}=30\)
Số học sinh trung bình là:
\(45-30-6=9\)
Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:
\(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)
Bài 1 :
khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm
20 . 30 % =6 g
Bài 2 :
GỌi số hs lớp 7a là a
thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)
theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)
\(\Rightarrow a=45\)
Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)
b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn
số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn
Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)
gọi số hs giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c
Ta Có : a/1=b/2=c/3 và a+b+c=60
Đặt a/1=b/2=c/3=k(k khác 0)
=> a=1k ; b=2k ; c=3k
=> a+b+c=1k+2k+3k=60 => 6k=60 => k=10
<=> a=1.10=10 ; b=2.10=20 ; c=3.10=30
Vậy : số học sinh giỏi,khá,trrung bình lần lượt là 10 hs , 20hs , 30hs
Gọi số học sinh giỏi khá trung bình của lớp đó lần lượt là a;b;c
Theo bài ra ta có: a/1; b/2; c/3 và a+b+c=60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a+b+c/1+2+3=60/6=10
Suy ra: a= 1*10=10
b=2*10=20
c=3*10=30
Vậy học sinh giỏi : 10 hs
học sinh kha : 20 hs
học sinh tb : 30 hs
Nhớ