K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

Bài 1:

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có :

18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)

24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)

=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.

Khi đó, mỗi nhóm có:

Số bạn nam là:

18 : 6 = 3 (bạn)

Số bạn nữ là:

24 : 6 = 4 (bạn)




 

22 tháng 11 2016

Bài 2:

Gỉai 

Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất

Theo bài ra ta có:

28 chia hết cho a;24 chia hết cho a

Do đó a là ƯC (28;24)

28=2mũ2.7

24=2mũ3.3

ƯCLN(28:24)=2mũ2=4

Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)

Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.

Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất 

24 tháng 4 2017

a) có 57 học sinh

b) chịu

24 tháng 4 2017

a) Cả hai lớp có số học sinh là :

25 + 32 = 57 ( hs )

b) làm gì có lớp 6c chứ ! trong bai chỉ có lớp 6a và 6b thôi mà !

2 tháng 1 2022

gọi số nhóm có thể chia được nhiều nhất là a(nhóm)(a thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 28⋮ a ; 24⋮ a và a là lớn nhất nên a là ƯCLN(28,24)

24=23.3

28=22.7

ƯCLN(24,28)=22=4⇒a=4⇒a=4

vậy có thể chia được nhiều nhất thành 4 nhóm

Khi đó số học sinh nam ở mỗi nhóm là: 28:4=7(học sinh nam)

Số học sinh nữ ở mỗi nhóm là : 24:4=6(học sinh nữ)

2 tháng 1 2022

gọi số nhóm có thể chia được nhiều nhất là a(nhóm)(a thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 28⋮ a ; 24⋮ a và a là lớn nhất nên a là ƯCLN(28,24)

24=23.3

28=22.7

ƯCLN(24,28)=22=4⇒a=4⇒a=4

vậy có thể chia được nhiều nhất thành 4 nhóm

Khi đó số học sinh nam ở mỗi nhóm là: 28:4=7(học sinh nam)

Số học sinh nữ ở mỗi nhóm là : 24:4=6(học sinh nữ)

20 tháng 12 2016

thành 8 tổ

32:4=8

thành 2 tổ

32:16=2

thành 8 tổ

32:4=8

THE END

GOOD LUCK!

INTELLIGENT!