K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

Vì cứ treo thêm 1 kg vật nặng thì lò xo dài thêm 3 cm nên treo thêm \(x\)kg vật nặng thì lò xo dài thêm \(3x\) cm.

Chiều dài của lò xo sau khi treo vật nặng là:

\(y = 3x + 20\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 20\) ta được điểm \(M\left( {0;20} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 20}}{3}\) ta được điểm \(N\left( {\dfrac{{ - 20}}{3};0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(M;N\).

18 tháng 9 2019

Dùng các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống :biến dang,nén,gión,cân bằng ,phương,chiều,lực đàn hồi,đàn hồi

Lò xo là 1 vật có tính đàn hồi Nếu dựng tay ấn vào lò xo,thì lò xò sẽ bị ép xuống, nếu dựng tay kéo lò xo,lò xo sẽ bị dãn. Cả 2 trường hợp ta nói lò xo bi tác động ,khi dó lò xo tác dụng lên tay người, lực này có xu hướng đưa lò xo trở lại vị trí ban đầu,tức là có cùng tính chất ngược lại cùng cường độ vs tác dụng của tay.

18 tháng 2 2019

Bài vật lí nha

18 tháng 2 2019

Khi treo vật m1 thì lò xo dãn 1 đoạn L1, nối tiếp vật m2 thì lò xo dãn thêm một đoạn L2. 

Vậy biên độ của dao động đang là A = L2 + L1. 

Khi đốt đứt sợi dây, chỉ còn vật m1, vật m1 sẽ dao động quanh vị trí có hợp lực = 0, tực cách vị trí lò xo không dãn 1 đoạn L1 và cách biên đoạn L2.

Trong chu kỳ đầu, vật m1 từ biên về vị trí cân bằng hết khoảng thời gian là t = T/4. Em tính chu kỳ theo m1, k là tìm đuợc thời gian.

Trong thời gian đó, vật m2 rơi đuợc 1 quãng s = gt^2/2.

Khoảng cách 2 vật là L2 + s + chiều dài dây nối.

3 tháng 8 2017

Lò xo sẽ bị nén lại.

3 tháng 8 2017

vì bị trọng lượng của vật tác dụng vào lò xo

đây là vật lý lớp 6 mà bn

9 tháng 7 2019

Ta có: \(T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\Rightarrow T_1^2=4\pi^2\frac{m_1}{k}\)

          \(T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\Rightarrow T_2^2=4\pi^2\frac{m_2}{k}\)

Chu kì dao động của con lắc lò xo gồm cả 2 quả cầu là :

         \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\Rightarrow T^2=4\pi^2[\frac{m_1}{k}+\frac{m_2}{k}]\)

Do đó   :\(T=\sqrt{T_1^2+T_2^2}=\sqrt{0,6^2+0,8^2}=1,0\left(s\right)\)

21 tháng 6 2020

tao mới lớp 2 mà hỏi lớp 8,éo hiểu nổi

Trường hợp nào sau đây vật có thế năng đàn hồi:

Viên bi đang lăn trên máng nghiêng,

Ô tô đang chạy trên đường,

1 cái lò xo bị kéo dãn,

Quả nặng đang làm việc trong búa máy

Trả lời:

1 cái lò xo bị kéo dãn.Vì lò xo có nhiều vòng xoắn, bị kéo giãn sang 2 bên nên có thế năng đàn hồi

                                                ~Học tốt!~