K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

3)

kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là M2(SO4)3

4) CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 YH2=> CTHH của X với Y X2Y3

10 tháng 6 2017

3, M(NO3)3 => M có hoá trị III

Khi kết hợp với muối sunfat

Đặt CTHH của hợp chất là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)

Mà M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(\Rightarrow x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:M_2\left(SO_4\right)_3\)

4, CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị IIICTHH của Y với H :YH2 => Y thể hiện hoá trị II

Đặt CTHH khi kết hợp X với Y là \(X_xY_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{.x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(=>\) CTHH của X với Y là \(X_2O_3\)

LÀM LẠI CHO RÕ TẠI BẠN HUY HOÀNG LÀM HƠI TẮT NÊN HUY HOÀNG ĐỨNG NÉM GẠCH ĐÁ NHA

29 tháng 12 2017

1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol

(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )

trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8

vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023

2. Gọi kim loại cần tìm là M

công thức chung của muối : M2(SO4)3

% về khối lượng = % về khối lượng mol

vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm

100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có

\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)

muối là Al2(SO4)3

Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O

3. 1 tấn = 1000kg

trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3

⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )

trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3

= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg

hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau

\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\)\(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg

tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B

\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000

⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg

mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg

mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)

bạn tính theo cách trên là ra

22 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học

22 tháng 7 2019

1. Gọi: CTHH của oxit là : FexOy

%Fe= 56x/(56x+16y)*100% = 70%

<=> 56x +16y = 80x

<=> 16y = 24x

<=> x/y = 16/24 = 2/3

Vậy: CTHH của oxit sắt là : Fe2O3

10 tháng 6 2017

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

10 tháng 6 2017

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

5 tháng 7 2017

3. \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: \(M+\dfrac{1}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}MCl\)

M 0,5mol

4,6g 0,1mol

\(\Rightarrow M=23\)

M là Natri ( Na )

\(n_{NaCl}=\dfrac{0,5}{\dfrac{1}{2}}=1\left(mol\right)\)

Pt: \(NaCl+H_2O\rightarrow NaOH+HCl\)

1mol \(\rightarrow1mol\) \(\rightarrow1mol\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{1.40}{188,3}.100=21,24\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{1.36,5}{188,3}.100=19,38\%\)

1.

Công thức Gọi tên
BaCO3 Bari cacbonat
Na2SO4 Natri sunfat
CuO Đồng (II) oxit
Li2O Liti oxit
H3PO4 axit photphoric
MgSO4 Magie sunfat
FeS Sắt (II) sunfua
Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit
KHS Kali hidrosunfua
Ca(HSO4)2 Canxi hidro sunfat
BaSO4 Bari sunfat

K2SiO3 : Kali Silicat

5 tháng 7 2017

2)Gọi CTTQ hợp chất là:SxOy

x:y=\(\dfrac{24}{32}:\dfrac{36}{16}\)=1:3

=>CTĐG hợp chất là:SO3=>CTN hợp chất là:(SO3)n

Mặt khác:Mh/c=40\(M_{H_2}\)=40.2=80

=>80n=80=>n=1

Vậy CTHH hợp chất là SO3

29 tháng 7 2018

1. 4M(NO3)n ---> 2M2On + 4nNO2 + O2

PT: 4(M +62n) 2(2M + 16n)

ĐB: 9,4 4

=> \(\dfrac{9,4}{4\left(M+62n\right)}\)= \(\dfrac{4}{2\left(2M+16n\right)}\)

=> M= 32n => M là Cu => CT muối là Cu(NO3)2

2. n H2= 0,3

A + 2HCl--> ACl2 + H2

0,3 0,3

=> A = 7,2/ 0,3 = 24

=> A là Mg

3. nH2=0,42

Gọi hóa trị của R là n

2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

\(\dfrac{0,84}{n}\) 0,42

=> mR= R x (\(\dfrac{0,84}{n}\))= 7,56

=> R= 9n => R là nhôm

7 tháng 9 2019

a)Gọi CTHH là RClx

Ta có: C%Cl=14,8%C%Cl=14,8%

⇔35,5x35,5x+204,4=14,8%⇔35,5x35,5x+204,4=14,8%

⇒x=1

b)Gọi công thức dạng chung của hợp chất nhôm oxit cần tìm là AlxOy (x,y: nguyên, dương).

Ta được tỉ số:

mAlmO=4,54<=>27x16y=4,54<=>xy=16.4,527.4=23=>x=2;y=3mAlmO=4,54<=>27x16y=4,54<=>xy=16.4,527.4=23=>x=2;y=3

Vậy: với x=2 và y=3 ta được CTHH của oxit nhôm cần tìm là Al2O3 (NHÔM OXIT)

28 tháng 10 2018

Gọi hóa trị của R là a

Nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times2=II\times3\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy R có hóa trị III

Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y

Nhóm NO3 có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3

3 tháng 4 2018

Bài 1:

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )

\(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bảng thử các giá trị của x:

x 1 2 3
\(M_A\) 112 56 37,3

⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe

\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)

3 tháng 4 2018

Bài 2:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

20 tháng 7 2018

A + 2HCl -> ACl2 + H2

B + 2HCl -> BCl2 + H2

2C + 6HCl -> 2CCl3 + 3H2

a) nH2 = 1.68/22.4 = 0.075mol

mH2 = 0.075*2 = 0.15g

nHCl = 2nH2 = 2*0.075 = 0.15mol

mHCl = 0.15*22.4=3.36g

Áp dụng đlbtkl

mX + mHCl = mM + mH2

=> mM = m = 2.17 + 3.36 - 0.15= 5.38g