Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của R là a
Nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times3\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy R có hóa trị III
Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y
Nhóm NO3 có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3
Bài giải:
Gọi công thức cần tìm là RO có số mol là 1
PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
Khối lượng H2SO4 đã dùng :98(g)
Khối lượng dung dịch axit ban đầu:
98:20%=490(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
490+(MR+16).1=MR+506
Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng:
\(\dfrac{M_R+96}{M_R+506}.100\%=22,64\%\)
Từ đó ta suy ra được MR=24. CTHH của oxit cần dùng là: MgO
M2(SO4)3
Gọi hóa trị của M là a
Theo QTHT, ta có:
2a = 3.II => a = III
Gọi CTHH là Mx(NO3)y
Theo QTHT, ta có: x.III = y.I
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\) => x = 1 ; y = 3
CTHH: M(NO3)3
Câu 13.
M3(PO4)2 = 267
ó3 M + 2 (31 + 4. 16) = 267
=>M = (267 -190): 3 = 24
+ Tra bảng 1 SGK/ 42 g M là nguyên tố Magie (Mg).