Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ơi bannnnnnnnnnnnn !
Phần a yêu cầu tính chiều cao của lớp thủy ngân cơ mà ?
a) Gọi h là phần gỗ ngập trong nước. Do khối gỗ nằm cân bằng nên trọng lượng P của khối gỗ bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào khối gỗ. Ta có :
P=F hay 10.\(D_0a^3=10D_1.a^2h\)
( \(D_0\) là khối lượng riêng của gỗ )
=>\(D_0=\dfrac{h}{a}D_1=\dfrac{6}{8}.1000=750\) kg/m3
Vậy...................................
b) Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu ( cũng là chiều cao của lớp dầu đổ vào ). Lúc nay khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu ta có :
\(P=F_1+F_2hay10D_0a^3=10.D_1.a^2\left(a-x\right)+10.D_2.a^2.x\)
=> \(D_0.a=D_1\left(a-x\right)+D_2.x=D_1.a+\left(D_2-D_1\right)x\)
hay : \(x=\dfrac{D_1-D_0}{D_1-D_2}.a=5cm\)
Vậy.............................................
Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1 và h2h2 (m)
Ta có: h1+h2=120h1+h2=120. (1)
Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2)
Khối lượng nước có trong cốc:
m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)
Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là:
m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)
Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có:
S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)
Từ đó suy ra$
h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm)
Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:
p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.
Áp suất của cột thủy ngân:
\(p=d.h=136000.0,8=108800Pa\)
2.
a) Trọng lượng của tàu ngầm: F = P = 10m = 10.20000 = 200000N
Độ sâu của đáy biển:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{20.10^6}{200000}=100m\)
b) Thể tích của tàu ngầm:
\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{200000}{10300}=19,4m^3\)
a) Gọi \(D_1,D_2,D\) là khối lượng riêng của nước, thủy ngân và sắt ; \(V_1\) là thể tích phần khối sắt trong nước ; V là thể tích cả khối sắt . Ta có :
\(V_1=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.V....\left(1\right)\)
Trong đó : V\(=a^3\) ( a là cạnh của khối sắt )
\(V_1=a^2x\) ; x là phần ngập trong nước .
(1) => \(a^2x=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}\).a3
hay : x=\(\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.a=\dfrac{13,6-7,8}{13,6-1}.8\)
x \(\approx\) 3,68cm.
Vậy......................................
b) Áp suất ở mặt dưới khối sắt bao gồm áp suất khí quyển với áp suất của hai chất lỏng gây ra .
Ta có : \(p=p_0+10D_1.x+10D_2\left(a-x\right)\)
= 108745,6N/m3
Vậy.................................................