Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Thể tích của vật là:
V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)
Khối lượng của vật là:
m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)
Trọng lượng của vật là:
P= m x 10= 90 x 10= 900(N)
mà P= FA=900N
b)Thể tích vật ngập trong nước là:
Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)
Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:
hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)
Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Tự tóm tắt ...
---------------------------------------------------------------
Ta có : \(V=S.h\)( S là diện tích , h là chiều cao )
Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng :
\(=>P=F_A\)
\(10.D_{gỗ}.S.h=10.D_{dầu}.S.5\)
\(=>D_{gỗ}=\dfrac{10.D_{dầu}.S.5}{10.S.10}\)
\(=\dfrac{5.D_{dầu}}{10}=\dfrac{5.800}{10}=400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Vậy ....
Rải
a)\(V_{chìm}=a^2.h=0,08^2.0,06=3,84.10^{-4}\)(\(m^3\))
<=>Ta có:\(V_{chìm}.D_{nước}=V_{gỗ}.D_{gỗ}\)
<=>\(0,384=5,12.10^{-4}.D_{gố}\)
<=>\(D_{gỗ}=750\)(kg/\(m^3\))
b)Ta có:\(P=Fa_{nước}+Fa_{dầu}\)
<=>\(0,384=\left(V-V_{dầu}\right).1000+V_{dầu}.600\)
<=>\(V_{dầu}=3,2.10^{-4}\left(m^3\right)\).
<=>\(h_{dầu}=\dfrac{V_{dầu}}{0,08^2}=0,05\left(m\right)\)
Vậy...
BL :
Gọi h là phân tử khối gỗ ngập trong nước
P là trọng lượng của khối gỗ
F là lực đẩy ÁC - SI- MÉT của nước tác dụng lên khối gỗ
Do khối gỗ nằm cân nên ta có :
\(P=F\Leftrightarrow g.D_o.a^3=g.D^1.a^3.h\) (Do là khối lượng riêng của khối gỗ)
\(\Leftrightarrow D_o.a=D_1.h\)
\(\Leftrightarrow D_o=\dfrac{D_1xh}{a}=\dfrac{1000x6}{8}=750kg/m^3\)
Vậy khối lượng riêng của gỗ là : \(750kg/m^3\)
b) Gọi x là chiều cao của phần gỗ nằm trong dầu (là chiều cao của lớp dầu đổ vào)
Gọi F1 và F2 lần lượt là lực đẩy của nước và dầu tác dụng lên khối gỗ
Theo bài ra ta có :
\(P=F1+F2\)
\(\Leftrightarrow g.D_o.a^3=g.D_1.a^3\left(a-x\right)g.D_2a^2x\)
\(\Leftrightarrow D_o.a=D_1.\left(a-x\right)+D_2.x\)
\(\Leftrightarrow D_oa=D_1.a-D_1.x+D_2.x\)
\(\Leftrightarrow D_1.x-D_2.x=D_1.a-D_o.a\)
\(\Leftrightarrow x\left(D_1-D_2\right)=a\left(D_1-D_o\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{a\left(D_1-D_o\right)}{D_1-D_2}=\dfrac{8\left(1000-750\right)}{1000-600}=5\left(cm\right)\)
Vậy...............
a, đkcb: \(P_V=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000=0,1^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,06m\)
b, \(P_V=0,1^3.6000=6N\)\(\Rightarrow m_v=0,6kg\)
Bn có bt lm bài này k
Một vật hình lập phương cạnh a = 10 cm làm bằng gỗ được thả vào nước. Hỏi vật nổi hay chìm? vì sao ? Biết lượng riêng của gỗ là 8.000 N/m³ của nước là 10.000 N/m³
Gọi chiều cao cột dầu là h2
Khi chưa đổ dầu vào do khối gỗ nổi nên ta có ptcb lực:
P=FA
<=>P=h1.a2.d1
<=> P=0,06.0,082.10000=3,84(N)
Khi đổ dầu vào do vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng nên ta có ptcb lực:
P=FA
<=>3,84=h2'.a2.d1+h2.a2.d2( h2' là chiều cao phần gỗ chìm trong nước )
<=>3,84=h2'.0,082.10000+h2.0,082.6000
<=>64h2'+38,4h2=3,84
Lại có : h2'+h2=a=0,08
\(=>\left\{{}\begin{matrix}h_2'=0,03\left(m\right)\\h_2=0,05\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy chiều cao cột dầu là 0,05m
lâu lắm ms tick ng khác