K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

$\%O = 100\% -27,48\% - 23,66\% = 48,86\%$

Gọi CTHH cần tìm là $Mg_xP_yO_z$

Ta có : 

\(x:y:z=\dfrac{27,48}{24}:\dfrac{23,66}{31}:\dfrac{48,66}{16}=3:2:8\)

Vậy CTHH cần tìm là $Mg_3P_2O_8$ hay $Mg_3(PO_4)_2$

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

12 tháng 11 2016

Công thức của h/c : R2O3

Ta có : %mR = \(\frac{2R.100}{2R+48}\)

<=> 70 = \(\frac{200R}{2R+48}\)

=> 200R = 140R + 3360

=> 60R = 3360

=> R = 56

Vậy công thức của hợp chất là : Fe2O3

17 tháng 10 2016

gọi cong thức hợp chất là R2o3

%mR= 2R/(2R+ 16*3)*100= 70

=> R=56

R là fe

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

23 tháng 9 2019

tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4

theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4

8 tháng 10 2017

Giải

Theo bài ra ta có :

d A /kk = MA /29 =2 =>MA =58

Gọi CTHH cần tìm là CxHy

Ta có : x : y = %C / Mc : %H / MH = 82,76/12 : 17,24/1=7: 17 =1:2

Chọn x =1; y=2

Vậy CT đon giản là ( CH2)n

Mặt khác : MA =58 => M(CH2)n = 14n = 58 <=> n = 4

Vậy CTHH cần tìm là C4H8 ( Tùy thích bạn có thể rút gọn hoặc không cần)

Các câu khác cứ tương tự như vậy mà làm

Chúc bạn học tốt !

18 tháng 1 2018

Sai rồi

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

27 tháng 10 2017

2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO

\(m_O=11,2-8=3,2g\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)

\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)

\(0,2mol\) \(0,4mol\)

Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)

\(\Leftrightarrow0,2A=8\)

\(\Leftrightarrow A=40\)

\(\Rightarrow A\)\(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\)\(CaO\)

\(\)

27 tháng 10 2017

cảm ơn nhé

17 tháng 9 2017

Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau

Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất

18 tháng 9 2017

nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử

vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )

H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )

23 tháng 9 2017

Gọi HC của R và H là RHx

\(\dfrac{R}{R+x}.100\%=82,35\%\)

R=0,8235(R+x)

0,1765R=0,8235x

Với x=3 thì R=14(t/m)

Vậy R là nito,KHHH là N

CTHH:N2O5;NH3

23 tháng 9 2017

biện luận Ngọc Hiền hoặc lập bảng