Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của hợp chất là: \(M_xS_yO_z\left(x,y,z\in N\cdot\right)\)
Ta có: \(m_S:m_o=\frac{28,1}{32}:\frac{56,1}{16}=0,878125:3,50625\approx1:4\)
=> CT có dạng: \(M_2\left(SO_4\right)_x\)
+ Nếu x=1(M hóa trị 1) thì\(M_{M_2\left(SO_4\right)_x}=\frac{32.100}{28,1}\approx114\)(g/mol)
\(\Rightarrow M=\frac{114.15,8\%}{2}\approx9\) => M là Beri. Mà Beri hóa trị 2 nên loại
+ Nếu x=2(M hóa trị 2) thì \(M_{M_2\left(SO_4\right)_x}=\frac{2.32.100}{28,1}\approx228\)
\(\Rightarrow M=\frac{228.15,8\%}{2}\approx18\) => Ko có kim loại thỏa mãn
+ Nếu x=3(M hóa trị 3) thì \(M_{M_2\left(SO_4\right)_x}=\frac{3.32.100}{28,1}\approx342\)
\(\Rightarrow M=\frac{342.15,8\%}{2}\approx27\) => M là Al hóa trị 3
Vậy CTHH là: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Gọi kim loại là R
=> CT của hợp chất : RxSyOz
Ta có \(x:y:z=\frac{15,8}{R}:\frac{28,1}{32}:\frac{56,1}{16}\)
Gọi CTHH cần tìm là: FexOy
\(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{4}.\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:FeS\)
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là:
Số mol của nguyên tử oxi là:
Ta có:
⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.
Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g = 3g ; m S = 4g
Vậy trong hợp chất: 0,125 mol nguyên tử Mg và 0,125 mol nguyên tử S. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử S.
Nên công thức hóa học đơn giản của magie sunfua: MgS.
\( \dfrac{15,8}{27}:\dfrac{28,1}{32}:\dfrac{56,1}{32}\)
rút gọn
1................1,5.............6
-> 2 : 3 : 12
Al2(SO4)3
%Al + %S + %O = 100%
=> CTPT của AlxSyOz
x : y : z = \(\dfrac{15,8}{27}:\dfrac{ 28.1}{32}: \dfrac{56.1}{16}\)
1:1,5:6
= 2 : 3 : 12
=> CTĐG nhất là Al2(SO4)3