K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Gọi công thức cần tìm là: \(Na_xS_yO_z\left(H_2O\right)_t\) theo đề bài ta có:

\(\dfrac{23x}{0,1854}=\dfrac{32y}{0,2582}=\dfrac{16z}{0,1935}=\dfrac{18t}{0,3629}\)

\(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{2z}{3}=\dfrac{2t}{5}\)

Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}x=y=2\\z=3\\t=5\end{matrix}\right.\)

Vậy công thức cần tìm là: \(Na_2S_2O_3.5H_2O\)

21 tháng 12 2017

Hỏi đáp Hóa học

27 tháng 6 2017

1)

\(PTK_{O_2}\)=16.2=32(đvC)

\(PTK_{CO_2}\)=12+16.2=44(đvC)

\(PTK_{NaCl}\)=23+35.5=58,5(đvC)

\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}\)=56+(1+16).3=107(đvC)

\(PTK_{Na_2CO_3.10H_2O}\)=23.2+12+16.3+10(2+16)=286(đvC)

27 tháng 6 2017

2)a)Gọi CTTQ hợp chất trên là:SxOy

x:y=\(\dfrac{2}{32}\):\(\dfrac{3}{16}\)=1:3

=>Tỉ số nguyên tử S và O có trong 1 phân tử là 1:3

b)Vì phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S nên:

=>x=1 mà x:y=1:3=>y=3

=>CTHH hợp chất là:SO3

Vậy PTKh/c=\(PTK_{SO_3}\)=32+16.3=80(đvC)

20 tháng 12 2016

Ta có: d = Mx:Mh2 = 17 => M của X= 34

Bạn thấy là H chưa biết chiếm bao nhiêu phần trăm trong hợp chất nên ta chỉ cần lấy

100%-94,12%=5,88%

mS= 94,12. 34: 100 xấp xỉ 32

=> ns= m:M= 32:32 = 1

mh=5,88. 34 : 100 xấp xỉ 2

=> nH = 2:1 = 2

vậy công thức hóa học là H2S. Chúc bạn học tốt !

20 tháng 12 2016

khối lượng X trong công thức là:

17.2.94,12% = 32g = S

khối lượng H2 trong công thức là:

17.2.(100%- 94,12%) = 2g

vậy công thức hh là: H2S

 

25 tháng 7 2019

Bài 1:

a) \(m_{Fe_3O_4}=10\times90\%=9\left(tấn\right)\)

b) \(n_{Fe}=\frac{1680000}{56}=30000\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=\frac{1}{3}\times30000=10000\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=10000\times232=2320000\left(g\right)=2,32\left(tấn\right)\)

\(\Rightarrow m_{quặng}=\frac{2,32}{90\%}=2,58\left(tấn\right)\)

25 tháng 7 2019

Bài 2:

\(\%S+\%O=100\%-15,79\%=84,21\%\)

\(\%S=\frac{84,21\%}{3}=28,07\%\)

\(\%O=28,07\%\times2=56,14\%\)

Gọi CTHH là AlxSyOz

Ta có: \(27x\div32y\div16z=15,79\div28,07\div56,14\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=\frac{15,79}{27}\div\frac{28,07}{32}\div\frac{56,14}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=0,58\div0,88\div3,51\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=1\div1,5\div6\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=2\div3\div12\)

Vậy CTHH là Al2S3O12 hay Al2(SO4)3

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

24 tháng 7 2016

ta có a=2 do oxi có hóa trị II =>b=5 
Vậy X có CTCT : X2O5 
Ta có: 2MX/5MO=1/1.26 <=>MX=5x16/(2x1.29)=31 
=>X là P 

=> Ct oxit là P2O5

25 tháng 7 2016

mình cảm ơn nha <3

11 tháng 11 2016

\(\frac{16.n}{102}=\frac{47,6}{100}\Leftrightarrow n=3\)

Vậy CTHH của oxit trên là \(R_2O_3\)

12 tháng 11 2016

bạn cần tìm ra nguyên tố R nữa nhé , như này mới có một phần nhé

lamf ơn giúp mình nhah với

8 tháng 8 2016

 

Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy

tỉ khối so với kk =2,759

=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol

ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol

=> số phân tử S là x= 32:32=1 

=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol

=> số phan tử O là y=48:16=3

=> công thức HH: SO3

 

 

8 tháng 8 2016

1) Gọi CTHH của hợp chất đó là CxOy

Ta có

mC/mO=3/5

->12.x/16.y=3/5

->x/y=3/5:12/16=4/5

->x=4,y=5

->CTHH:C4O5

2)Gọi CTHH là SxOy

dA/kk=MA/29=2,759

->MA=2,759.29=80

%A=%S+%O

      =40%+%O=100%

->%O=100%-40%=60%

x:y=40/32:60/16=1:3

->x=1,y=3

->(32+16.3)n=80

->80n=80->n=1

->CTHH:SO3

7 tháng 1 2021

Bài 1:

a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)

-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)

+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)

- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Na_2O\)

b) Gọi hóa trị của Fe là y  . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)

Vậy Fe có hóa trị \(III\)