Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3
a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)
Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)
c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a) PTK=31.PTK(H2)=31.2.NTK(H)=62.1=62(đ.v.C)
b) Mặt khác: PTK=2.NTK(X)+NTK(O)
<=>62=2.NTK(X)+16
<=>NTK(X)=(62-16)/2=23(đ.v.C)
=>X là Natri , KHHH là Na.
\(CT:XCl_2\)
\(M_A=63.5\cdot2=127\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow X=127-71=56\)
\(X:Fe\)
Gọi công thức hóa học A : XH4
Vì phân tử chất đó nặng gấp 8 lần phân tử Hiđrô nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=8\)
\(\frac{M_A}{2.1}=8\)
\(\rightarrow M_A=16\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+4.M_H\)
\(\rightarrow M_X+4=16\)
\(M_X=12\)
\(\rightarrow X\) là Cacbon, ký hiệu là C, nguyên tử khối là 12 đvC.
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{12}{16}.100\%=75\%\)
Vậy ...
Ta có :
PTKH = 1 * 2 = 2 đvC
=> PTKhợp chất = 2 * 8 = 16 đvC
do hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X và 4 nguyên tử Hiđro
=> PTKhợp chất = NTKX + NTKH * 4
=> 16 đvC = NTKX + 4 đvC
=> NTKX = 12 đvC
=> X là nguyên tố Cacbon (C)
=> % của X trong hợp chất trên là :
12 : 16 * 100% = 75%
a)* XH2=34
= X+2=34
=X=34-2=32
=>X lá S (lưu huỳnh)
*Y2O=44
= 2Y+ 16=44
=2Y= 44-16=28
=> Y= 14 => Y là N ( nitơ)
CTHH dạng chung của hợp chất : 2XO
a) PTKhợp chất = 2X + O = 2X + 16
mà PTKhợp chất = 9 lần phân tử H
=> PTKhợp chất = 9.H2 = 9.2 = 18
=> 2X + 16 = 18
=> 2X = 2
=> X = 1
b) X = 1 => X là Hidro ( H )