Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Có n X = 0 , 3 mol, n H 2 = 0 , 2 mol
Đặt CTTQ của ankan là C n H 2 n + 2
=> CTTQ của ankin là C n H 2 n - 2
⇒ M a n k a n = 14n + 2 = 44 => n = 3.
=> Ankan là C3H8, ankin là C3H4.
Có phản ứng:
Vì lượng H2 vừa đủ để phản ứng và phản ứng cộng xảy ra hoàn toàn nên Z thu được chỉ chứa ankan. Mặt khác A và B có cùng số nguyên tử C nên trong Z chỉ chứa ankan .
Do đó
Suy ra A là C3H8 và B là C3H4.
Đáp án A.
a)
Gọi CT của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
Theo đầu bài ta có: mCO2 + mH2O = 20,4
n = 3
Vậy CTPT của X là C3H8. …
Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)
\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O
Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).
Vậy hiđrocacbon B là C2H2
Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)
Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam
Đáp án A
Trong Y: nX = 0,35 mol; nH2 = 0,07 mol → Trong X: nC2H4 = 0,25 và nC3H6 = 0,1.
- Vì tỉ lệ mol của hai ankan bằng tỉ lệ mol của 2 anken tương ứng ban đầu; mặt khác anken, hiđro tham gia phản ứng và ankan tạo ra đều với số mol như nhau
→ hhZ có 0,07 mol ankan và 0,35 - 0,07 = 0,28 mol anken dư, trong đó:
nC3H6 = 0,7143 x 0,28 = 0,2
→ nC2H4 = 0,02.
nC3H8 = 0,7143 x 0,07 = 0,05
→ nC2H6 = 0,02
Đáp án B
Khi crakinh butan ta có các quá trình sau:
Nhìn vào các phản ứng dễ thấy nanken = nankan mói
Khi đi qua nước brom dư có 60% thể tích X thoát ra, suy ra có 40% X là anken đã phản ứng với brom
=> Có 40% ankan mới tạo thành và 20% butan dư.
Dễ tính được
nBr2=0,16 mol=> n anken=n Br2=0,16
=> nC4H10 du= n anken/2=0,08 mol
Tới đây đề bài đã cho khối lượng hỗn hợp anken, số mol hỗn hợp anken nên có thể tính được số mol mỗi anken trong hỗn hợp
Gọi số mol C3H6 và C2H4 lần lượt là x và y ta có hệ
.
Khi đó khí bay ra gồm có
Đốt hỗn hợp này ta thu được
Đáp án A
n CO2 = 0,125 mol , n H2O = 0,13 mol vì n H2O> n CO2 => ancol no
Gọi công thức của axit là : R-(COOH)x ( đặt số mol là a )
An col no 2 chức là : CnH2n(OH)2 ( đặt số mol là b )
n C = n CO2 = 0,125 mol => m C = 1,5 g
n H = 2 n H2O = 0,26 mol => m H = 0,26 g
m hh E = 3,36 = m C + m H + m O => m O = 1,6 g
=> n O ( trong hỗn hợp ) = 0,1 mol
=> 2 a.x + 2b = 0,1 ( 1 )
n H2 = 0,035 mol
Bảo toàn nguyên tố H linh động => 0,035 .2 = a . x + 2 b ( 2)
Giải (1,2 ) ta có b = 0,02 và a.x = 0,03 ( vì a < b => x > 1 )
Ta có n H2O - n CO2= n ancol - n axit . ( số pi – 1 )
=> 0.005 = 0,02 – a . ( số liên kết pi -1 )
Với x = 2 thì a = 0,015 thỏa mãn axit no có 2 chức
Số C trung bình = 0,125 : ( 0,02 + 0,015 ) = 3,57
Vì là axit 2 chức và ancol 2 chức nên số C trong axit hay ancol phải tối thiểu là 2
=> Axit hoặc ancol có 2 hoặc 3 cac bon trong công thức
=> Ta thay vào tìm số C của chất còn lại ( số C phải là số nguyên )
Với số C của axit là 3 thì ta có 0,015 . 3 + 0.02 . Cancol = 0,125
=> Số C trong ancol = 4 thỏa mãn
=> Axit là CH2(COOH)2 ( 0,15 mol )
=> Ancol là C4H8(OH)2 ( 0,02 mol )
=> % m axit = 0,015 . 104 : 3,36 . 100% = 46,42 %
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng ta có:
mX = mC2H4+C2H2 dư + mC2H6+H2 dư = 10,8 + 0,2.16 = 14 (g)
=> 26a+ 2a = 14
=> a = 0,5 (mol)
Đốt hỗn hợp Y giống như đốt hỗn hợp X nên ta có:
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
0,5 →1,25 (mol)
H2 + 0,5O2 → H2O
0,5 →0,25 (mol)
=> ∑ nO2 = 1,25 + 0,25 = 1,5 (mol)
=> VO2(đktc) = 1,5.22,4 = 33,6 (lít)
a)
TN1:
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n-2}}\left(A\right)=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m}}\left(B\right)=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\); \(n_{H_2}=c\left(mol\right)\)
=> \(a+b+c=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\) (1)
PTHH: CnH2n-2 + 2H2 --Ni,to--> CnH2n+2
a---->2a
CnH2n + H2 -- to,Ni--> CnH2n+2
b---->b
=> 2a + b = c (2)
TN2:
Bảo toàn C: an + bm = 1,3
Bảo toàn H: 2an - 2a + 2bm = 2,2
=> 2a = 0,4
=> a = 0,2 (mol) (3)
(1)(2)(3) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol); c = 0,7 (mol)
b)
Có: an + bm = 1,3
=> 0,2n + 0,3m = 1,3 ( \(n\ge2;m\ge2\))
Do \(m\ge2\Rightarrow n\le3,5\)
- Xét n = 2 => m = 3
=> A là C2H2; B là C3H6
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_2H_2}=0,2.26=5,2\left(g\right)\\m_{C_3H_6}=0,3.42=12,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Xét n = 3 => m = \(\dfrac{7}{3}\) (Loại)