Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để xác định vận động ciên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào thì ta so sánh tốc độ trong hai trường hợp.
- Trường hợp 1: s = 100 m; t = 49,82 s
Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{100}}{{49,82}} \approx 2(m/s)\)
- Trường hợp 2: s = 200 m; t = 111,51 s
Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{200}}{{111,51}} \approx 1,79(m/s)\)
=> Tốc độ của vận động viên trong trường hợp 1 nhanh hơn trường hợp 2 nên vận động viên trong trường hợp 1 bơi nhanh hơn trường hợp 2.
Ta áp dụng công thức : \(v=v_0+at\)
=> \(40=10+3t\)
=> t = 10 (s)
vậy thời gian để vật tăng vận tốc từ 10m/s đến 40 m/s là 10s
Bài này nên dùng đạo hàm :3
Thời gian để ng đó bơi thẳng đến B là
\(t=\frac{d}{v_2}\left(h\right)\)
Thời gian để ng đó chay 1 quãng là a-x r bơi đến B là (x là khoảng cách từ nơi mà ng chạy đến rồi nhảy đến hình chiếu của B hạ xuống mp)
\(t=\frac{a-x}{v_1}+\frac{\sqrt{x^2+d^2}}{v_2}\)
\(t'=\frac{-1}{v_1}+\frac{1}{v_2}.\frac{x}{\sqrt{x^2+h^2}}=0\)
\(\Leftrightarrow v_1x=v_2\sqrt{x^2+d^2}\)
\(\Leftrightarrow v_1^2x^2=v_2^2\left(x^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{v_2d}{\sqrt{v_1^2-v_2^2}}\)
=> t=...
bạn tự thay vào r so sánh:3
Vận tốc tuyệt đối:
\(\overrightarrow{v_{tđ}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)
\(\Rightarrow v_{tđ}=v_{12}+v_{23}=0,9+0,5=1,4\)m/s
Vận động viên sau khi bơi rồi quay lại vị trí xuất phát nên:
Độ dịch chuyển của vận động viên là:
\(S=10\cdot2=20m\)
Giúp với ạ