Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hình thang vuông là ABCD
nên AB+CD=a
và DC-AB=b
ta có \(\Delta ADC\)vuông ở D
\(\Rightarrow\)\(AD^2+DC^2=AC^2\left(1\right)\)
Xét \(\Delta DAB\)vuông ở A
\(\Rightarrow DA^2+AB^2=DB^2\)
Từ (1) và (2) suy ra
\(AC^2-DB^2=\left(AD^2+DC^2\right)-\left(DA^2+AB^2\right)\)
\(=DC^2-AB^2\)
\(=\left(DC-AB\right)\times\left(DC+AB\right)\)
=b\(\times\)a
https://olm.vn/hoi-dap/question/655995.html
bạn vào đây tham khảo nha
Vì \(\Delta ADC\)vuông nên ta có :
Áp dụng định lí Py-ta-go :
\(AC^2=AD^2+DC^2\)(1)
Vì \(\Delta ABD\)vuông nên ta có :
Áp dụng định lí py-ta-go :
\(BD^2=AD^2+AB^2\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)
( đpcm)
A B C E D
a, Trong hình thang ABCD (AB // CD), kẻ BE // AD
Ta có: BE = AD, AB = DE (hình thang có 2 cạnh bên song song)
Xét t/g BEC có: BE + BC > EC (BĐT tam giác)
=> AD + BC > CD - DE hay AD + BC > CD - AB (đpcm)
b, Xét t/g BEC có: EC < |BC - BE|
=> CD - AB < |BC - AD| (đpcm)
A B F C D
c,Kẻ BF // AC
=> AB = CF ; AC = BF (hình thang có 2 cạnh bên song song)
Xét t/g BDF có: BD + BF > DF (BĐT tam giác)
=> BD + AC > DF
=> BD + AC > DC + CF
=> BD + AC > DC + AB (đpcm)
Giả sử ABCD là một hình thang vuông, góc A = góc D = 900 (ở đây mk chỉ xét 1 TH đáy nhỏ AB,đáy lớn CD,TH còn lại t.tự)
=>tam giác ABD và tam giác ADC vuông tại A và D
Xét tam giác ABD vuông tại A: \(BD^2=AB^2+AD^2\) (đ/l Pytago)
Xét tam giác ADC vuông tại D : \(AC^2=AD^2+CD^2\) (đ/l Pytago)
\(=>AC^2-BD^2=AD^2+CD^2-\left(AB^2+AD^2\right)=CD^2-AB^2=\left(CD-AB\right).\left(CD+AB\right)\)
Vì \(CD-AB=b;CD+AB=a\)
\(=>AC^2-BC^2=a.b\)
Vậy...........................