Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần diện tích tăng thêm đó là diện tích tam giác BCE
Chiều cao hạ từ B lên đáy CE của tam giác BCE là
20x2:5=8 (cm)
Chiều cao hạ từ B lên đáy CE của tam giác BCE cũng là chiều cao của hình thang ABCD
Diện tích hình thang ABCD là:
50x8:2=200 (cm²)
Đáp số: 200cm²
Chiều cao của hình thang ABCD hay chiều cao của tam giác có diện tích 20 cm2 là:
20 . 2 : 5 = 8 ( cm ) ( 20 x 2 : 5 = 8 )
Diện tích hình thang ABCD là:
50 x 8 : 2 = 200 ( cm2 )
Đ/s: ...
- Hok Tot -
a ) Tổng số đo của đáy lớn và đáy bé của mảnh đất đó là :
( 568 x 2 ) : 16 = 71 ( m )
Đáy lớn của mảnh đất đó là :
( 71 + 6,5 ) : 2 = 38,75 ( m )
Đáy bé của mảnh đất đó là :
71 - 38,75 = 32,25 ( m )
b ) Diện tích sẽ giảm :
4 x 16 : 2 = 32 ( m2 )
Đáp số : ..........
Học tốt nhé bạn !
Phần diện tích tăng thêm đó là diện tích tam giác BCE
Chiều cao hạ từ B lên đáy CE của tam giác BCE là
20x2:5=8 (cm)
Chiều cao hạ từ B lên đáy CE của tam giác BCE cũng là chiều cao của hình thang ABCD
Diện tích hình thang ABCD là:
50x8:2=200 (cm²)
Đáp số: 200cm²
Giải:
Chiều cao của hình thang là:
60x2:8=15(cm)
Diện tích hình thang là:
72x15:2=540(cm2)
Đ/S:.....
Chiều cao của hình thang là:
20:50=0.4(cm)
Diện tích của hình thang là:
0.4*50:2=10(cm2)
Đ/s:10cm2
đoi mk một tí