Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao là:
\(8.1\cdot2:\dfrac{9}{7}=12.6\left(m\right)\)
tổng 2 đáy là \(\dfrac{9}{7}x2=\dfrac{18}{7}\)
diện tích hình thang là \(\dfrac{\left(a+b\right)h}{2}=8.1\)
hay \(\dfrac{\dfrac{18}{7}xh}{2}=8.1\)
=>h=6.3m
Chiều cao hình thang là :
8,1 : 7/9 = 98/15 ( m )
Đáp số : 98/15 m
Bài giải
Tổng hai đáy của hình thang là :
9/7 x 2 = 18/7 ( m )
Chiều cao của hình thang là :
8,1 x 2 : 18/7 = 6,3 ( m )
Đáp số : 6,3 m
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta đem cộng vào
Rồi đem nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra
* 20 m2 = 2000 dm2
Chiều cao hình thang là :
2000*2 / ( 55 + 45 ) = 40 ( dm )
Đáp số : 40 dm
* Tổng độ dài 2 đáy là :
7*2 /2 = 7 ( m )
Trung bình cộng hai đáy là :
7/2 = 3.5 (m)
a) Đổi: \(55dm=5,5m;45dm=4,5m\).
Chiều cao của hình thang là:
\(20\times2\div\left(5,5+4,5\right)=4\left(m\right)\)
b) Trung bình cộng hai đáy của hình thang là:
\(7\div2=3,5\left(m\right)\)
a, 4m
b, 3,5m
mình không diễn giải được nhưng chắc chắn đúng nha!!!
a/
20m2 = 2000dm2
Chiều cao hình thang là:
2000 x 2 : ( 55 + 45 ) = 40 ( dm )
Đáp số:
40dm
b/
Tổng hai đáy là:
7 x 2 : 2 = 7 ( m )
Trung bình cộng hai đáy là:
7 : 2 = 3,5 ( m )
Đáp số:
3,5 m
Chiều cao của hình thang là:
\(8,1\div\frac{9}{7}=6,3\left(m\right)\)
8,1: 9/7=6,3