Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiệu của hai số là 14
hiệu số phần bằng nhau là : 3-2=1
chiều dài là:14:2.3=21
chiều rộng là : 21-14=7
dt là 21 . 7 = 147
đ/s:.....
nếu tăng chiều dài thêm 14 cm thì được 1 hình vuông có nghĩa là lúc đó chiều dài bằng chiều rộng suy ra chiều dài hơn chiều rộng 14 cm
chiều dài hcn là : 14 : ( 3-1) * 3 = 21 ( cm )
chiều rộng hcn là : 21- 14 = 7 ( cm )
diên tích hcn là : 21 *7 = 147( cm 2)
đáp số
đúng không ???
giải thích cho bạn hiểu thêm : rộng thêm 16 cm thì thành hình vuông nên rộng thêm 16 cm bằng dài nên rộng kém dài 16 cm
từ đó ta sang công thức hiệu tỉ
chiều rộng hình chữ nhật là :
16 : ( 3 - 1 ) x 1 = 8 ( cm )
chiều dài hình chữ nhật là :
16 + 8 = 24 ( cm )
diện tích hình chữ nhật là :
24 x 8 = 192 ( cm2 )
đáp số : 192 cm2
Tăng chiều rộng lên 16 cm thì được hình vuông.
Khi đó 2 cạnh chiều dài và chiều rộng bằng nhau.
\(\Rightarrow\)Chiều rộng + 16 = chiều dài
\(\Rightarrow\)Chiều dài hơn chiều rộng 16 cm
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
16 : ( 3 - 1) = 8( cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
24 x 8 = 192( cm2)
Bài 2.
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
\(10\div2=5\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
\(5+3=8\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
\(8\times5=40\left(cm^2\right)\)
Bài 1.
Nửa chi vi hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(38\div2=19\left(cm\right)\)
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
\(8-3=5\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\left(19+5\right)\div2=12\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(12-5=7\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(12\times7=84\left(cm^2\right)\)
Hiệu số phần bằng nhau là :
3-1=2(phần)
Chiều rộng là :
14:2=7(cm)
Chiều dài là :
7x3=21(cm)
Đáp số :......
Chiều rộng hình chữ nhật là:
16 : 2 = 8 (cm)
Chiều dai hình chữ nhật là:
8 * 3 = 24 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
8 * 24 = 192 (cm)
d/s
5 cm 10 cm 90 cm2
Nhìn vào hình vẽ ta thấy chiều dài của phần hình chữ nhật tăng thêm là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.
Mà phần hình chữ nhật tăng thêm có diện tích là 90 cm2 và chiều rộng là 5 cm.
\(\Rightarrow\)Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
\(90\div5=18\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
\(18+10=28\left(cm\right)\)
Diện tích lúc đầu của hình chữ nhật là:
\(18\times28=504\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 504 cm2.
Gọi chiều dài HCN là a (m) ; chiều rộng là b (m)
S HCN ban đầu là a x b (m2)
Nếu tăng chiều rộng bằng chiều dài thì S HCN mới là a x a (m2)
S tăng lên nếu tăng chiều rộng bằng chiều dài a x a - a x b = a x (a - b) = 20 (m2) (1)
Nếu giảm chiều dài bằng chiều rộng thì S HCN mới là b x b (m2)
S giảm đi nếu giảm chiều dài bằng chiều rộng là a x b - b x b = b x (a - b) = 16 (m2) (2)
Trừ (1) cho (2) ta được a x (a - b) - b x (a - b) = 20 - 16 (m2)
=> (a - b) . (a - b) = 4 (m2)
<=> a - b = 2 (m)
Thay a - b = 2 (m) vào (1) ta được a = 20 : 2 = 10 (m)
Thay a - b = (m) vào (2) ta được b = 16 : 2 = 8 (m)
Vậy diện tích hình chữ nhật đó ban đầu là :
10 x 8 = 80 (m2)
diện tích hinh chữ nhật = 80 m2
cách làm dài quá nên mình ko ghi vào
Hiệu số phần bằng nhau là :
3-1 = 2 (phần)
Chiều dài là:
14 : 2 x 3 = 21 (cm)
Chiều rộng là :
21 - 14 = 7 (cm)
Diện tích của hình chữ chật là :
21 x 7 = 147 (cm\(^2\))
Đáp số : Diện tích của hình chữ nhật là : 147 cm\(^2\)