Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy hình bình hành là :
\(\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=1\) ( m )
đ/s..........
Chiều cao là : 18 : ( 5 - 3 ) x 3 = 27 ( cm )
Đáy là : 27 + 18 = 45 ( cm )
Diện tích là : 45 x 27 = 1215 ( cm2 )
Đ/s : 1215 cm2
Ta có sơ đồ :
Độ dài đáy |----------|----------|----------|----------|----------|
Chiều cao |----------|----------|----------|
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều cao là :
18 : 2 x 3 = 27 ( cm )
Độ dài đáy là :
27 + 18 = 45 ( cm )
Diện tích hình bình hành đó là :
45 x 27 = 1215 ( cm2 )
Đ/S : . . .
Chiều cao của hình bình hành là:
18 ×\(\frac{5}{9}\)= 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là :
18 × 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180cm2.
Chiều cao của hình bình hành là :
18 x \(\frac{5}{9}\)= 10 ( cm )
Diện tích hình bình hành là :
10 x 18 = 180 ( cm2 )
Đáp số : 180 cm2
a) Chiều cao thửa đất hình thang đó là:
45 x 3/5 = 27 (m)
Diện tích thửa đấtddosd là:
45 x 27 = 1215 (m2)
b) Diện tích đất trồng hoa của thửa ruộng đó:
1215 x 2/3 = 810 (m2)
Đáp số: ...
bạn lung thị linh ơi đây là thửa đất hình bình hành not bậc thang