Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C2H2 + 2Br2 —> C2H2Br4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH4 và CnH2n+2
Theo đề bài, VC2H2 tham gia phản ứng là : 0,896 – 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C2H2 là 0,448\22,4=0,02(mol)
Gọi số mol của CH4 là X. Theo bài => số mol của CnH2n+2 cũng là x.
Vậy ta có : x+x=0,448\22,4=0,02⇒x=0,01
Phương trình hoá học của phản ứng.đốt cháy hỗn hợp :
2C2H2+5O2→4CO2+2H2O
0,02mol ---------------- 0,04mol
CH4+2O2→CO2+2H2O
0,01mol --------------0,02 mol
2CnH2n+2 + (3n+ 1) O2 —> 2nC02 + 2(n + 1)H20
0,01 mol --------------------------0,01 nmol
Vậy ta có :nCO2=0,04+0,01+0,01n=3,08\44⇒n=2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C2H6.
b) Tính % thể tích các khí :
%VC2H2=0,448\0,896×100%=50%
%VCH4=%VC2H6=100%–50%\2=25%
a, CH ≡ CH,
b, CH ≡ CH; CH2 = CH2
c, CH3 - CH3; CH ≡ CH; CH2 = CH2; CH4; CH ≡ C - CH3
PT
d,
\(C_2H_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_6+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(C_2H_2+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(C_3H_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
---
(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4
((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
---
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại
- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:
+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH
+ Không hiện tượng -> H2O
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
C2H5OK: CH3-CH2-O-K .
CH3COOC2H5:
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
---
A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)
PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O
nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)
=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)
=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)
b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)
mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)
=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)
PTHH: \(CH_3-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow CH_3-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)
0,2------------>0,4
=> \(m_{Br_2}=0,4.160=64\left(g\right)\)
PTHH:
\(CH_3-CH_2-C\equiv CH+2Br-Br\rightarrow CH_3-CH_2-CH_2-CHBr_2\)
0,2------------------------------->0,4
=> Mất màu tối đa 0,4 mol Br2