Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có. Vì vali cân nặng 50,99 pound sau khi đổi và làm tròn thì
50,99 pound = 23,12867495 kg
Khối lượng va li 50,99 pound theo đơn vị ki – lô – gam là:
50,99.0,45359237 = 23,1286749463 (kg)
Ta làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.
Nhận thấy chữ số hàng phần mười là số 1 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng đơn vị và bỏ đi phần thập phân.
Vậy làm tròn 23,12867… đến hàng đơn vị ta được kết quả 23.
Vậy khối lượng va li khi làm tròn không vượt quá khối lượng quy định.
Va li đó cân nặng là: 0,45359237.50,99 = 23,12867495 (kg)
Ta có: 23,12867495≈2323,12867495≈23. Vậy va li đó không vượt quá quy định về khối lượng.
a) Giá trị của y (kg) khi x = 100 (pound) là:
\(y = 0,45359237.100 = 45,359237\)(kg).
b) Va li cân nặng 50,99 pound khi đổi ra ki-lô-gam là:
\(y = 0,45359237.50,99 = 23,1286749463 \approx 23\)(kg)
Ta có va li cân nặng 50,99 pound khi đổi ra ki-lô-gam và được làm tròn đến hàng đơn vị là 23 kg.
Vậy va li cân nặng 50,99 pound thì không vượt quá quy định của hãng hàng không.
a)Ta có y=0,45359237.x
Với x=100 thì y=0,45359237.100=45,359237 làm tròn đến hàng đơn vị thành 45.
b)Với x=50,99 pound thì y=50,99.0,45359237=23,1286749 làm tròm đến hàng đơn vị thành 23 nên sẽ không vượt quá quy định về khối lượng.
1 tick cho mình nha !
Bài 1:
a) \(\dfrac{-1}{7}+\dfrac{4}{5}.\dfrac{15}{12}+\dfrac{8}{7}\)
\(=\dfrac{-1}{7}+1+\dfrac{8}{7}\)
\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{8}{7}\)
=2
b)\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2+\dfrac{3}{4}-10\)
\(=\dfrac{1}{9}+\dfrac{3}{4}-10\)
=\(\dfrac{31}{36}-10\)
\(=\dfrac{-329}{36}\)
Bài 2:
a)\(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\)
x=\(\dfrac{23}{20}\)
b)-1,5+\(\dfrac{15}{2x}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{15}{2x}=\dfrac{3}{4}+1,5\)
\(\dfrac{15}{2x}=\dfrac{9}{4}\)
=> 15.4=9.2x
60=18x
x=60:18
x=\(\dfrac{10}{3}\)
Bài 3:
a) Khi x=100 thì y bằng:
y=0,45359237.100=45,359237
b)Với 1va li nặng 50,99 pound thì nặng:
50,99.0,45359237=23,12867495(kg)
23,12867495\(\approx\)23
=> Chiếc va li đó không vượt quá cân nặng cho phép
Bài 4:
A C B D E F 1
a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A => góc A =90 độ
Vì DE\(\perp\)AB
=> góc E1=90 độ
Vì góc A bằng góc E1
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
b)
=>ED//AC
mình đã gửi bài cho bạn rồi đó
bạn xem rồi chấm nha