Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-bai-toan-co-hoc-nhu-hinh-ve-thanh-ab-200-cm-co-the-quay-quanh-ban-le-a-thanh-dong-chat-tiet-dien-deu-khoi-luong-m-1-kg-vat-nang-treo-o-b-c.165124586865
Để thanh AB nằm ngang quả cầu A có khối lượng là \(1.5kg\)
gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)
l1+l2=150 cm =1,5 m (1)
m1=3kg => P1=30(N)
m2=6kg => P2=60(N)
Để hệ thống cân bằng thì:
m1.l1=m2.l2
=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
l1+l2=1,5
l1 - 2l2=0
=> l1=1 (m)
l2=0,5(m)
Ròng rọc cố định ko lợi về lực, vậy thì lực t/d lên đầu B sẽ chỉ là trọng lực của vật treo vô ròng rọc mà thôi.
Ta thấy A là điểm tực, áp dụng uy tắc đòn bẩy, ta có:
\(F_C.CA+P.MA=F_B.BA\Leftrightarrow10m_C.\left(100-80\right)+10.m_{AB}.\dfrac{AB}{2}=10m_B.AB\)
\(\Rightarrow m_C=\dfrac{3.1-2.\dfrac{1}{2}}{0,2}=10\left(kg\right)\)
Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là P = 10.m = 0,5.10 = 5 N
⇒ Đáp án C
Các lực tác dụng lên thanh AB.
+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.
+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).
+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).
Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)
Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:
Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)
Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)
\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)
\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)