Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\%A+\%G=50\%\rightarrow\%G=30\%\)
\(30\%N=900\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=20\%N=600\left(nu\right)\)
Gọi \(n\) là số lần \(gen\) nhân đôi.
\(A_{mt}=A.\left(2^n-1\right)\)\(\rightarrow n\simeq0,7\)\((vô\) \(lí)\)
\(\rightarrow\) Sai đề
Theo NTBS ta có:
X=G=1600.2=3200(nu)
-Tổng số nu của gen là:
1600.2+3200.2=9600(nu)
-Số chu kì xoắn là:
9600:20=480(vòng xoắn)
-Chiều dài gen là:
480.34=16 320(Å)
-Số nu môi trường nội bào cung cấp là:
(22-1).9600=28 800(nu)
- \(gen\) dài \(102000\) \(\overset{o}{A}\) em nhỉ ?
\(L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=60000\left(nu\right)\)
- Theo bài ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{1}{5}G\\A+G=30000\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=5000\left(nu\right)\\G=X=25000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,\) \(N_{mt}=N.\left(2^4-1\right)=450000\left(nu\right)\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=5000\left(2^4-1\right)=75000\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=25000\left(2^4-1\right)=375000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Gọi số lần nhân đôi của \(gen\) là \(n\) \(\left(n>0,n\in N\right)\)
- Theo bài ta có \(5000\left(2^n-1\right)=77500\rightarrow n=\)\(4,04439...\)\((loại)\)
\(\rightarrow\) Đề sai
\(a,\) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
\(A=T=300\left(nu\right)\) \(\rightarrow G=X=\dfrac{N}{2}-300=1200\left(nu\right)\)
\(b,\) \(N_{mt}=N.\left(2^3-1\right)=21000\left(nu\right)\)
a.
ta có: A=T và G=X
Mà A + T = 1200 ( nu )
=> A=T= 1200 : 2 = 600 (nu)
lại có: A = 20% số nu của gen => A= T= 20% số nu của gen;
Mà: A + T + G + X =100%
Hay: 20% + 20% + G + X =100%
=> G +X = 100% - 20% - 20% = 60%
Mà ta có G = X
=> G = X =60% : 2 = 30%
=> G = X = 60 : 20 x 30 = 900 (nu)
# vậy A=T= 600 (nu)
G=X= 900 (nu)
b.
tổng số nucleotit của đoạn gen là:
A+T+G+X = 600=600+900+900= 3000 ( nu )
vì khi gen nhân đôi thì chỉ có một mạch của đoạn gen tham gia nhân đôi.
nên số nu môi trường nội bào cần cung cấp cho một lần nhân đôi là:
(3000: 2 )x 1= 1500 ( nu )
\(1,\)Gọi \(k\) là số lần nhân đôi của gen và \(x\) là số \(nu\) của \(gen\)
Theo bài ra ta có : \(27000=x\left(2^k-1\right)\) mà \(1500\le x\le2000\)
\(\rightarrow x=1500\) hoặc \(x=1800\)
- Nếu \(x=1500\) thì \(k\) không nguyên dương
Nếu \(x=1800\) thì \(k=4(tm)\)
\(\rightarrow N=1800\left(nu\right)\)
\(2,\) Ta có : \(X_{mt}=X.\left(2^4-1\right)\rightarrow G=X=630\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=270\left(nu\right)\)
\(3,\) \(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=270\left(2^4-1\right)=4050\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=630\left(2^4-1\right)=9450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Số nucleotit của gen
N = 405000 : 300 = 1350 nu
a) Gọi a là số lần nhân đôi của gen
Ta có : 1350 x (2a -1) = 41850
=> a = 5
b) Tmt = T x (25 - 1) = 7068
=> A = T = 228
G = X = (1350 - 2x 228) : 2 = 447
a=t = 3/2 .600=900 Nu
=> A=T (mt) = A. (2^3-1) = 900. 7= 6300 Nu
=> G=X (mt) = G. (2^3-1)= 600. 7= 4200 Nu